Phân lớp và nội dung bản đồ địa hình số

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Tin học ứng dụng (Trang 55 - 56)

Các yếu tố nội dung của bản đồ địa hình đ−ợc chia thành 7 nhóm lớp theo 7 chuyên đề là: cơ sở toán học, thuỷ hệ, địa hình, dân c−, giao thông, ranh giới và thực vật. Các yếu tố thuộc một nhóm lớp đ−ợc quản lý bằng một tập tin riêng. Trong một nhóm lớp, các yếu tố nội dung lại đ−ợc sắp xếp theo từng lớp. Cơ sở của việc phân chia nhóm lớp và lớp là các quy định về nội dung bản đồ địa hình trong quyển :’Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000, 1:25 000’ ban hành năm 1995 và

‘Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000, 1:100 000’ ban hành năm 1998.

3.2.2.1. Nội dung của các nhóm lớp và quy tắc đặt tên

Nội dung của các nhóm lớp và quy tắc đặt tên các tập tin quy định nh− sau:

1. Nhóm lớp “Cơ sở toán học’ bao gồm khung bản đồ; l−ới km; các điểm khống chế trắc địa; giải thích, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan.

2. Nhóm lớp “dân c−’ bao gồm nội dung dân c− và các đối t−ợng KT-VH-XH. 3. Nhóm lớp “địa hình’ bao gồm các yếu tố dáng đất, chất đất, các điểm độ cao 4. Nhóm lớp “thuỷ hệ’ bao gồm các yếu tố thuỷ văn và các đối t−ợng liên quan. 5. Nhóm lớp “giao thông’ bao gồm các yếu tố GT và các thiết bị phụ thuộc.

6. Nhóm lớp “ranh giới’ bao gồm đ−ờng biên giới, mốc biên giới; địa giới hành chính các cấp; ranh giới khu cấm, ranh giới sử dụng đất.

7. Nhóm lớp “thực vật’ bao gồm ranh giới thực vật và các yếu tố thực vật.

Để tiện cho việc l−u trữ và khai thác dữ liệu, các tập tin chứa các đối t−ợng của cùng nhóm lớp phải đ−ợc đặt tên theo một quy tắc thống nhất: các ký tự đầu là ký hiệu mảnh, hai ký tự cuối là các chữ viết tắt dùng để phân biệt các nhóm lớp khác nhau. Tuy nhiên để tránh tên tệp không dài quá 8 ký tự, quy định dùng chữ A thay cho múi 48, chữ B thay cho múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi nh−ng tên th− mục chứa nó thì phải đặt theo phiên hiệu đầy đủ của mảnh đó.

Ví dụ: C:\>FA118Cb1\118Cb1CS.dgn. Các tập tin đ−ợc đặt tên cụ thể nh− sau:

1. Tập tin của nhóm “cơ sở toán học’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) CS.dgn. Ví dụ: 117ACS.dgn

2. Tập tin của nhóm “dân c−’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) DC.dgn. Ví dụ: 117ADC.dgn

3. Tập tin của nhóm “địa hình’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) DH.dgn. Ví dụ: 117ADH.dgn

4. Tập tin của nhóm “thuỷ hệ’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) TH.dgn. Ví dụ: 117ATH.dgn

5. Tập tin của nhóm “giao thông’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) GT.dgn. Ví dụ: 117AGT.dgn

6. Tập tin của nhóm “ranh giới’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) RG.dgn. Ví dụ: 117ARG.dgn

7. Tập tin của nhóm “thực vật’ đ−ợc đặt tên: (phiên hiệu mảnh) TV.dgn. Ví dụ: 117ATV.dgn

3.2.2.2. Lớp thông tin (Level) và mã đối tợng (Code).

Trong mỗi tệp, yếu tố nội dung đ−ợc chia thành các lớp đối t−ợng. Mỗi tập tin có tối đa 63 lớp (trong MicroStation) nh−ng khi phân lớp không đ−ợc hết toàn bộ mà dành lại một số lớp trống cho các thao tác phụ khi biên tập. (Quy định tại phụ lục 2: Bảng quy định phân nhóm lớp, lớp và mã số của các yếu tố nội dung bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 đến 1:100000, Quy định kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình). Mỗi lớp có thể gồm một vài đối t−ợng cùng tính chất, mỗi đối t−ợng đ−ợc gàn một mã (Code) riêng. Mã này thống nhất áp dụng cho toàn hệ thống bản đồ địa hình.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Tin học ứng dụng (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)