III. Những thuận lợi khó khăn trong công tác thu gom chất thải rắn của công ty môi trờng đô thị Vĩnh
Kiến nghị và giải pháp
* Kiến nghị:
Để đẩy nhanh quá trình xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng, đảm bảo cuộc sống trong lành cho con ngời, việc mở rộng quy mô, phạm vi mô hình quần chúng tham gia bảo vệ môi trờng, ý thức trách nhiệm của công nhân khôngnhững trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có ý thức trong hoạt động bảo vệ môi trờng.
Chỉ thị 36/CT- TW của bộ chính trị về công tác bảo vệ môi trờng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc yêi cầu các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng cần quan tâm hơn nữa công tác bảo vệ môi trờng tại cơ quan nơi mình đang sinh sống. Cụ thể, là thực thi luật pháp, quy định, chế định của nhà nớc, các văn bản của địa phơng liên quan và sử lý rác thải.
• Sử dụng biện pháp kinh tế khuyến khích việc thu phí để thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải.
• Xã hội hoá trong việc thu phí xử lý chất thải, rác thải: Nhà nớc, T nhân, Hiệp hội phụ nữ, hội thanh niên…
• Nâng cao nhận thức của mọi ngời dân trong ý thức về vấn đề chất thải rác thải, từ nhận thức chất thải, rác thải là phế loại dẫn đến phải nhận thấy rằng “ các loại chất thải, rác thải là nguồn tài nguyên không bao giờ cạn kiệt, nó phát triển cùng với sự phát triển của xã hội”.
• Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thì phải tận dụng triệt để các loại nguyên liệu, tận dụng các loại chất thải phục vụ lại cho hoạt động khác của các đơn vị này.
* Giải pháp:
• Việc thu gom và xử chất thải là vấn đề có tính xã hội cao, do vậy cần có sự phối hợp đầu t giữa nhà nớc và ngời dân.
• Cơ chế tài chính do uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý đẻ hàng tháng trả thù lao cho việc thu gom và vận chuyển chất thải.
• Thu phí: phí chất thải rác thải là công cụ kinh tế đợc xây dựng trên nguyên tắc “ngời gây ô nhiễm phải đóng góp tài chính để khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trờng” và “ai hởng thụ môi trờng trong lành phải đóng phí cho cải thiện môi trờng”. Nhà nớc cần xây dựng chơng trình thu phí rác thải, chất thải nh một giải pháp sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ môi trờng.
• ý thức của ngời dân và xã hội: việc nâng cao hiểu biết và ý thức của ngời dân cũng nh toàn xã hội đối với việc quản lý chất thải là vô cùng cần thiết bởi đó chính là mục đích lâu dài của sự phát triển bền vững cho hôm nay và ngày mai. Chính vì vậy bên cạnh những biện pháp ở trên chúng ta cần phải tiến hành đồng thời những biện pháp nhằm nâng cao ý thức của ngời dân và xã hội. Dới đây em xin đa ra một số giải pháp cho vấn đề này.
• Đa những hình thức giáo dục môi trờng một cách bắt buộc đối với mỗi học sinh, tuỳ từng độ tuổi có những hình thức giáo dục khác nhau và làm sao để có thể tuỳ từng đối tợng cần phải nắm chắc khái niệm về môi tr- ờng và sự cần thiết của môi trờng đối với cuộc sống, còn đối tợng quá tuổi đi học thì cần phải thông qua hệ thống tuyên truyền của phờng xã để nhất thiết phải hiểu biết sơ qua về môi trờng.
• Thờng xuyên tuyên truyền những tác hại do chất thải gây ra cho sức khoẻ con ngời và khối lợng thành phần rác thải, chất thải do con ngời thải ra, đồng thời nói rõ những lợi ích việc thu gom để góp công, góp của vào việc thực hiện tốt hơn.
• Thờng xuyên phối hợp tổ chức tuần lễ về môi trờng đồng thời vận động nhân dân tham gia để ngời dân có thể sớm nhận thức đợc thực tế của sự phát thải chất thải.
• Tổ chức mô hình “ hợp tác hoá công tác dthu gom chất thải” tại các cơ sở sản xuất – kinh doanh. Tại đó công ty MTĐT sẽ kết hợp với chính quyền địa phơng sử dụng nhiều nhân lựccha có việc làm nhận bao thẩu do chính quyền địa phơng bảo trợ, thu gom rác trên địa bàn.
• Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ nhằn tạo ra lợng chất thải ít hơn và nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh
Kết luận
Bên cạnh những thành tựu khoa học kỹ thuật, sự phát triển rộng rãi các thông tin đại chúng thì mỗi ngời ngày càng nhận thức rõ ràng: sống trong một môi trờng trong lành là lợi ích của mỗi ngời, bảo vệ môi trờng là việc không của riêng ai. Để bảo vệ môi trờng thì viẹc xác định khối lợng, thành phần và lợi ích của quá trình thu gom là yếu tố không thể thiếu. Từ những vấn đề tổng quan về rác thải, hiện trạng của qua trình thu gom, vận chuyển đến phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trờng của hoạt động.Ta thấy cần phải thay đổi cách nhìn hay cách tiếp cận về rác thải, đặc biệt về rác thải rắn trong các cơ sở sản xuất kinh doanh, trớc đây chúng ta thờng nghĩ chúng ta nghĩ rác thải không có giá trị nhng qua quá trình tiếp cận, nghiên cứu chúng ta thấy hoàn toàn ngợc lại. Từ đó rút ra một cách tiếp cận khác về vấn đề chất thải.
Vậy khi nghiên cứu, phân tích về thành phần của rác thải, thì hầu hết đều có thể tái sử dụng và tất nhiên khối lợng của rác tăng theo sự phát triển của xã hội. Nh vậy, chỉ còn vấn đề lớn nhất đó là vấn đề công nghệ cho việc tái chế phải đảm bảo khía cạnh môi trờng, khía cạnh kinh tế.
Cuộc sống của chúng ta hiện nay và tơng lai của các thế hệ mai sauphuj thuộc vào hành động của chúng ta ngày nay. Vì vậy cần phải có những hành động đòi hỏi sự phối hợp chung của tất cả mọi ngw[isftrong qúa trình bảo vệ môi trờng.
Qua phân tích và đánh giá số liệu của chuyên đề thực tập ta thấy đợc giá trị to lớn của việc thu gom và vận chuyển rác thải, rác thải rắn tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Đặc biệt chúng ta đã đề xuất đợc các giải pháp “xã hội hoá việc thu gom rác thải”. Giải pháp này mang tính khoa học và là một giải pháp triệt để.
Với thời gian, điều kiện triệt để và khả năng có hạn nên chuyên đề thực tập sẽ không tránh đợc những thiếu sót, chẳng hạn nh lĩnh vực em nghiên cứu chỉ là những khía cạnh về thu gom rác thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc, số liệu thu thập chỉ là phần nổi của quản lý môi trờng, giá cả của các mặt hàng là giá cả thị trờng. Vì vậy em rất mong sự nhiệt tình ủng hộ của các thầy cô, của cán bộ hớng dẫn, của các anh chị trong trung tâm tài nguyên và môi trờng – sở tài nguyên - môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc.
Em xin chân thành cám ơn.