Thơng mại, xuất, nhập khẩu: Đến 31/12/1996 ở Vĩnh Phúc có 34 doanh nghiệp kinh doanh thơng mại gồm 4 doanh nghiệp nhà nớc, 23 doanh nghiệp t

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 32 - 33)

nghiệp kinh doanh thơng mại gồm 4 doanh nghiệp nhà nớc, 23 doanh nghiệp t nhân, 7 công ty trách nhiệm hữu hạn; t thơng và dịch vụ t nhân gần 7.500 hộ tập trung ở Mê Linh, Vĩnh Yên, Tam Đảo, Vĩnh Tờng, Yên Lạc.

Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh còn nhỏ bé cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh, chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác và xuất khẩu tiểu ngạch.

1.2.3. Đặc điểm dân số và lao động:

Khi tái lập, qui mô dân số tỉnh Vĩnh Phúc gần 1,1 triệu ngời đứng thứ 28 trong tổng số 61 tỉnh thành phố trong cả nớc. Do nhiều năm tỷ xuất sinh ở Vĩnh Phúc khá cao ( nhất là thời kỳ 1976 – 1980) nên cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ sống phụ thuộc khá cao. Dân số trẻ xét về lâu dài đây là tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội nhng trớc hết lại là sức ép căng thẳng đến mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội, nhất là việc làm, giáo dục, y tế và môi trờng sinh thái.

Những năm gần đây nhờ sự nỗ lực trong công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ sinh có xu hớng giảm rõ rệt. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh giảm cha ổn định và cha đều ở một số vùng, do sức ép của một thời kỳ dài duy trì tỷ lệ sinh cao. Dự kiến trong những năm tới tỷ xuất sinh sẽ tiếp tục giảm mạnh.

Phân bố dân số trên lãnh thổ còn nhiều điểm cha hợp lý, tỷ lệ dân số thành thị thấp. Mật độ dân số ở Vĩnh Phúc khá cao một số huyện có mật độ dân số cao hơn cả vùng đồng bằng, nhng ở những vùng dân số tập trung lại quá ít.

Cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, đây là vốn quí để phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề. Hiện dân số vẫn tập trung chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp là chính, nhng đang có xu hớng chuyển dần sang lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w