C/ Lên lớ p:
b) Hướng dẫn nghe viết :
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ 12 dòng thơ cần viết yêu cầu đọc.
-Bài thơ cho ta biết điều gì ? 2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
-Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Ngoài những chữ đầu thì còn có những
-Hai em lên bảng viết các từ : mở sách , thịt mỡ , nở hoa lỡ hẹn , nhảy cẫng , dẫn chuyện ...
-Nhận xét bài bạn .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. -Hai em nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm . -Bác Hồ rất yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh.
-Từ Bác , các cháu
- Có 12 câu , mỗi câu có 5 chữ . - Các chữ cái đầu câu viết hoa .
- Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu Bác và chữ Hồ Chí Minh đây là danh từ riêng .
chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết . - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại
-4/ Viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở . 5/Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu .
- Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp .
- Nhận xét bài làm học sinh . *Bài 3 :
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu 2 em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá . d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ . - ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , giữ gìn ,...
- Hai em lên bảng viết và đọc lại các từ .
-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Học sinh quan sát tranh và làm việc theo tổ .
- Lần lượt báo cáo kết quả nối tiếp nhau - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi . - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . - Đọc và xác định yêu cầu đề .
- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở . -thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo . - Hai em đọc lại các từ vừa điền . - Nhận xét bài bạn .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Thủ công : gấp CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( tiết
2 )
A/ Mục đích yêu cầu :Học sinh biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe bằng giấy
thủ công .
-Làm được biển báo cấm đỗ x đúng qui trình kĩ thuật .
B/ Chuẩn bị -Như tiết 1 .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Biển báo cấm đỗ xe “
b) Khai thác:
*Hoạt động 3 :- Yêu cầu thực hành gấp cắt
dán biển báo cấm đỗ xe
-Gọi một em nêu lại các bước gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
-Lưu ý học sinh cắt dán các hình cho cân đối .
- Yêu cầu lớp tiến hành cắt dán biển báo cấm đỗ xe -Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp để gấp cắt dán “ Thiếp chúc mừng ”
của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp cắt dabn biển báo chỉ chiều xe đi .
-Bước 1 :Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe
.
- Bước 2 Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Các nhóm thực hành gấp biển báo bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra biển báo cấm đỗ xe theo hướng dẫn giáo viên .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ nhận xét đánh giá xem sản phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại qui trình gấp cắt dán biến báo cấm đỗ xe .
Chuẩn bị tiết sau cắt dán “ Thiếp chúc mừng”
Tự nhiên xã hội : Bài 3 Mặt trăng và các vì sao .
A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì
saoảòen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng .
B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69
SGK .
- Giấy , bút vẽ .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và các phương hướng “
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết trước
sinh
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Buổi tối những hôm trời không mây ta nhìn thấy những gì ?
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt Trăng và các vì sao .
-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi
* Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi .
- Bức ảnh chụp về cảnh gì ? -Em thấy Mặt Trăng hình gì ?
-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ? - Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ?
- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh
Mặt Trăng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì ?
- Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào ?
- Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ? - Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày.
*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác nhau khi thì tròn nhưng có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm .Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng , có đêm có trăng cũng có những đêm không có trăng .
- Cung cấp cho học sinh bài thơ .
Hoạt động3 : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi . -Trên bầu trời ban đêm ngoài Mặt Trăng ta còn nhìn thấy những gì ?
- Hình dạng của chúng như thế nào ?
-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và các vì sao .
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi .
- Cảnh đêm trăng . - Hình tròn .
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm . - Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời .
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nhiều em nhắc lại .
- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng
- Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu cầu của giáo viên .
- Ánh sáng của chúng ra sao ?
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .
* Tiểu kết : - Các vì sao có dạng như đốm lửa là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác
Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “
- Phổ biến cách vẽ đến học sinh .
- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo sự tưởng tượng .
- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe về bức tranh của mình .
- Nhận xét bức vẽ của học sinh . d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới .
lớp .
- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại
- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao .
- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích bức tranh trước lớp . - Quan sát nhận xét bức tranh của bạn .
- Nhiều em nhắc lại kiến thức . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới
Thứ năm ngày tháng năm 200
Toán: luyện tập
A/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3 .
- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng cố kĩ năng đếm thêm 2 và thêm 3 .
B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
C / Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 3 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện tập “
b) Luyện tập:
-Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nêu kết quả 3 nhân 5 bằng 15 ; 3 nhân 7 bằng 21 .
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Viết bảng : x 3
-Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? -Viết 9 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính
-Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi
bảng.
x ...
- Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1 ?
- 3 nhân mấy thì bằng 12 ?
- Vậy chúng ta sẽ điền 4 vào chỗ trống . Các em sẽ áp dụng bảng nhân 3 để giải bài tập này .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3
Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc dãy số thứ nhất . -Dãy số này có đặc điểm gì ?
- Vậy điền số nào vào sau số 9 ? Vì sao ? -Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống . Yêu cầu HS tự làm
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9 . -Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại
-Nêu miệng kết quả sau khi điền . -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân còn bài tập 2 là điền thừa số của phép nhân
- 3 nhân 4 thì bằng 12 .
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :- Số lít dầu 5 can đựng là :
3 x 5= 15 ( lít ) Đ/S: 15l
-Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài .
- Một em lên bảng giải bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một HS đọc đề bài .
- Viết số thích hợp vào dãy số . - Đọc : Ba - sáu - chín .. .
- Các số liền nhau hơn ( kém ) nhau 3 đơn vị
- Là số 12 vì : 9 + 3 = 12 .
-Thực hiện phép tính nhân với 3 để được dãy số.
- Một em lên bảng làm . - Lớp làm vào vở .
- Đọc kết quả dãy số ở ý b là đếm thêm 3
bài và sau đó lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3 .
*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 và ý c là đếm thêm 3 .
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3 .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tự nhiên xã hội : Bài Ôn tập : tự nhiên .
A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các
loài cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ôn kĩ năng xác định
phương hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình yêu đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh
ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết ?
- Cây cối và loài vật có thể sống được những nơi nào ?
- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời ?
- Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngoài Mặt Trăng bầu trời ban đêm còn có gì ?