Kiến nghị đối với cỏc DNV&N

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank” docx (Trang 72 - 86)

Bờn cạnh những giải phỏp, cơ chế hỗ trợ từ phớa ngõn hàng cho doanh nghiệp một cỏch tớch cực thỡ điều quan trọng, chủ yếu là những nỗ lực từ bản

thõn doanh nghiệp. Một thực tế hết sức bất cập đú là doanh nghiệp thỡ thiếu vốn trong khi đú ngõn hàng đang thừa vốn khụng cho vay được, khụng phải là ngõn hàng khụng muốn cho cỏc doanh nghiệp vay mà ngõn hàng e ngại doanh nghiệp

khụng cú khả năng trả nợ. Vỡ thế để khai thụng rào cản gõy ỏch tắc quan hệ tớn

dụng giữa ngõn hàng với doanh nghiệp thỡ cỏc ngõn hàng phải chỳ ý giải quyết

cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất: DNV&N phải cú giải phỏp tạo vốn tự cú

Hiện nay, cơ cấu vốn của nhiều doanh nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn

vốn đi vay từ bờn ngoài, từ ngõn hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cỏc

dẫn đến: Doanh nghiệp bị quỏ phụ thuộc vào nguồn vốn ngõn hàng, vay được

vốn ngõn hàng thỡ hoạt động được, khụng vay được vốn ngõn hàng thỡ khụng hoặc khú hoạt động. Theo nguyờn lý về cơ bản cơ cấu tài chớnh doanh nghiệp

cũng như thực tế doanh nghiệp cỏc nước cú nền kinh tế thị trường đớch thực, thỡ nguồn vốn ngõn hàng trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của cỏc doanh nghiệp

chỉ mang tớnh bổ sung nguồn vốn thiếu hụt. Thụng thường chỉ chiếm 30% trong

tổng nguồn vốn. Doanh nghiệp cú thể huy động, tạo lập nguồn vốn khỏc nguồn

vốn ngõn hàng như vốn tự cú của chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liờn doanh liờn kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phỏt hành trỏi phiếu... Như vậy doanh nghiệp sẽ chủ động trong hoạt động và tự chịu trỏch

nhiệm trước cỏc rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Nguồn vốn tự cú

sẽ là cơ sở bảo lónh cho doanh nghiệp khi vay nờn khả năng tiếp cận vốn tớn

dụng sẽ dễ dàng hơn.

Thứ hai: Cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng được phương ỏn kinh doanh cú

hiệu quả, cú tớnh khả thi.

Phương ỏn khả thi là yếu tố quyết định đến việc cho vay vốn của ngõn

hàng. Vỡ vậy doanh nghiệp cần phải thực sự đưa được phương ỏn cú hiệu quả,

cú tớnh thuyết phục. Muốn vậy doanh nghiệp cần nõng cao khả năng lập dự ỏn vỡ nhiều doanh nghiệp cú cơ hội tốt, cú ý tưởng nhưng khụng lập được dự ỏn.

Doanh nghiệp cũng cần chủ động nghiờn cứu thị trường, mụi trường kinh doanh,

những rủi ro cú thể xảy ra tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngõn hàng được an toàn, hiệu quả.

Thứ ba: Đổi mới thiết bị cụng nghệ.

Do hạn chế về quy mụ và nguồn tài chớnh nờn đối với DNV&N vấn đề trước

mắt chưa phải là cụng nghệ hiện đại mà phải chọn cụng nghệ phự hợp, cụng nghệ đa dụng xuất phỏt từ nhu cầu thị trường về sản phẩm để lựa chọn cụng nghệ. Tuy

nhiờn, trong quỏ trỡnh sử dụng phải quan tõm cải tiến kỹ thuật để nõng cao năng lực

trong cụng nghệ hiện cú. Cỏc doanh nghiệp cần cú chương trỡnh đổi mới cụng nghệ để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phớ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Trong

đú chỳ trọng ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn chất lượng

quốc tế. Bờn cạnh việc cải tiến kỹ thuật cụng nghệ cần phải đào tạo, nõng cao tay

nghề của người lao động để theo kịp sự hiện đại của mỏy múc, nõng cao hiệu quả

sử dụng mỏy, hạn chế hiện tượng lóng phớ nguồn lực.

Thứ tư: Coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực

Như đó đưa ra ở chương I, nguồn nhõn lực của DNV&N kể cả lao động và chủ doanh nghiệp phần lớn là chưa được đào tạo một cỏch cơ bản, chủ yếu được

hỡnh thành từ nhiều nguồn gốc khỏc nhau như học sinh, bộ đội xuất ngũ, cỏn bộ

về hưu, lao động dư dụi trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước... Nờn họ cũn bị hạn

chế về chuyờn mụn, kỹ thuật và quản lý. Về lõu dài, cần trờn cơ sở chiến lược

phỏt triển, cơ cấu ngành nghề mà xõy dựng chớnh sỏch đào tạo nhõn lực.

Trong điều kiện nguồn ngõn sỏch cũn hạn hẹp, cần thực hiện chớnh sỏch xó hội hoỏ cụng tỏc dạy nghề, cú cụng, cú tư. Nhà nước thống nhất quản lý tiờu chuẩn đào tạo, cỏc DNV&N phải bỏ chi phớ đào tạo nguồn nhõn lực của mỡnh.

Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng cú hiệu quả kinh phớ đào tạo do cỏc tổ

chức quốc tế tài trợ thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn.

Bờn cạnh đú, một vấn đề rất quan trọng và cấp bỏch đối với DNV&N là vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Đú sẽ là cơ hội vừa là thỏch thức đối với cỏc DNV&N. Vỡ vậy cỏc DNV&N cần tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan chức năng để nắm bắt thụng tin, nõng cao hiểu biết về luật lệ thương

mại quốc tế, khai thỏc thị trường phự hợp. Cuối cựng là doanh nghiệp phải tự đỏnh giỏ nõng cao sức cạnh tranh của chớnh mỡnh, lo cho mỡnh trước khi nhờ sự giỳp đỡ của người khỏc, trỏnh ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước.

KẾT LUẬN

DNV&N cú vai trũ quan trọng và chiếm ưu thế trong nền kinh tế thị trường

của Việt Nam hiện nay. Vỡ thế việc phỏt triển tớn dụng ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp này là chiến lược cho cỏc ngõn hàng thương mại núi chung và của VP

Bank núi riờng. Thấy được điều này VP Bank đó cú nhiều chỳ ý đến cỏc doanh

nghiệp này. Tuy nhiờn trong thực tế mối quan hệ của VP Bank với cỏc DNV&N

cũn nhiều bất cập, nhiều khi chưa tỡm được tiếng núi chung. Vỡ thế việc tỡm ra cỏc giải phỏp tớn dụng ngõn hàng nhằm phỏt triển cỏc DNV&N tại VP Bank là một vấn đề vụ cựng cần thiết. Với mong muốn đưa ra một số giải phỏp để giải

quyết vấn đề nờu trờn luận văn đó hoàn thành nội dung cơ bản sau:

1. Khỏi quỏt vấn đề lý luận chung về DNV&N và tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường.

2. Vai trũ của ngõn hàng trong việc phỏt triển DNV&N.

3. Trờn cơ sở kinh nghiệm của một số nước trong việc hỗ trợ vốn tớn

dụng cho DNV&N để rỳt ra bà học cho Việt Nam

4. Trỡnh bày và phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng của VP Bank đối

với cỏc DNV&N trong mấy năm gần đõy từ đú nờu ra những mặt cũn tồn tại cần

giải quyết và nguyờn nhõn của tồn tại đú

5. Mạnh dạn đề suất một số giải phỏp trực tiếp, giỏn tiếp nhằm nõng cao

hiệu quả đầu tư tớn dụng phỏt triển DNV&N. Đồng thời bản luận văn cũng nờu ra một số kiến nghị với Chớnh phủ, VP Bank nhằm tạo thuận lợi cho cỏc doanh

nghiệp này dễ dàng tiếp cận với cỏc nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng hơn nữa.

Tuy nhiờn việc phỏt triển DNV&N hiệu quả đầu tư tớn dụng cho

DNV&N là một vấn đề lớn, cần cú hệ thống cỏc giải phỏp và cỏc điều kiện thực

trong tổng thể cỏc giải phỏp phỏt triển cỏc DNV&N. Để giải phỏp được thực thi

và phỏt huy tỏc dụng thỡ cần cú sự nỗ lực từ bản thõn cỏc DNV&N, cú sự quan

tõm phối hợp hỗ trợ của Chớnh phủ và cỏc NHTM cũng như cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan.

Do hiểu biết bản thõn và thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn bản khoỏ luận

khụng thể trỏnh khỏi một số khiếm khuyết, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo cũng như bạn đọc quan tõm đến đề tài để bản

khoỏ luận của em được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tớn dụng ngõn hàng ( Học viện ngõn hàng - Nhà xuất bản thống kờ ) 2. Chớnh sỏch hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam - PGS, PTS Nguyễn Cỳc; PGS,

PTS Hồ Văn Vĩnh.

3. Nghệ thuật điều hành DNV&N -Phương Hà - NXB thành phố Hồ Chớ

Minh 1976.

4. Ngõn hàng với việc hỗ trợ phỏt triển DNV&N - PTS Dương Thu Hương

5. Giải phỏp phỏt triển DNV&N ở Việt Nam (Nhà xuất bản chớnh trị quốc

gia - GS, TS Nguyễn Đỡnh Hương)

6. Tạo việc làm bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNV&N ( Phũng Thương

mại và Cụng nghiệp Việt Nam - TS Phạm Thị Thu Hằng)

7. Cẩm nang giao dịch VP Bank - Nhà xuất bản xó hội)

8. Cơ chế bảo lónh tớn dụng đối với DNV&N, (Ngõn hàng thế giới -số 58,

phần cụng nghiệp - Tài chớnh) 9. Bỏo cỏo thường niờn 2002 (VP Bank)

10. Bỏo cỏo thường niờn ngõn hàng Nhà nước 1999

11. Bản tin VP Bank - số 12/2002, số 2/2003

12. Tớn dụng ngõn hàng đối với cỏc DNV&N ở Việt Nam (Thị trường tiền tệ

12/ 1999 - Hà Huy Hựng ).

13. Vốn tớn dụng ngõn hàng đầu tư cho phỏt triển kinh tế ngoài quốc doanh (

Phỏt triển kinh tế số 126 - TS Nguyễn Đăc Hưng)

14. Hệ thống ngõn hàng thương mại quốc doanh và sự hỗ trợ tớn dụng cho cỏc

DNV&N ở Việt Nam (Tạp chớ ngõn hàng thỏng 12 năm 2002 - GS ,TS

Dương Thị Bỡnh Minh, TS Vũ Thị Minh Hằng)

15. Tăng cường tiếp cận tài chớnh chớnh thức của cỏc DNV&N (Tạp chớ ngõn

16. Nguồn vốn cho cỏc DNV&N ở Việt Nam (Tạp chớ ngõn hàng số 1+ 2- 2000 - TS Lờ Hoàng Nga)

17. Chớnh sỏch phỏt triển DNV&N tại Hà Lan, Đức và Italia (Nghiờn cứu

kinh tế số 265 - Bỏo cỏo khảo sỏt của Tổ nghiờn cứu ba nước này) 18. Phỏt triển DNV&N ở Việt Nam - Những khú khăn cần được thỏo gỡ (Tạp

chớ chứng khoỏn Việt Nam - số 11/2001 - Vũ Bỏ Định)

19. Về thể chế, chớnh sỏch phỏt triển DNV&N ( Nghiờn cứu kinh tế số 268- Vũ Quốc Tuấn)

20. Sự phỏt triển của chõu Á và những vấn đề cơ bản của cỏc DNV&N

(Nghiờn cứu kinh tế số 250- Tasuku Noguchi)

21. Phỏt triển DNV&N ở Việt Nam (Chứng khoỏn Việt Nam - số 4/2002 Lờ Minh Toàn)

22. Phỏt triển DNV&N trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Việt Nam (Nghiờn cứu kinh tế số 284 - Vũ Bỏ Phượng)

23. Nõng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng của khu vực

kinh tế tư nhõn(Tạp chớ ngõn hàng số 3/2003 - Nguyễn Đức Chớnh)

24. Thực trạng và giải phỏp về vốn cho DNV&N trờn địa bàn Hà Nội (Tạp chớ

ngõn hàng số 1+2/ 2003- Trịnh Thị Ngọc Lan)

25. Tăng cường quản lý vốn vay để nõng cao hiệu quả tớn dụng DNV&N (Tạp

LỜI CAM ĐOAN

Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi. Cỏc số liệu

trong khoỏ luận là trung thực và cú nguồn gốc rừ ràng.

Hà Nội thỏng 4 năm 2004

Tỏc giả khoỏ luận

Tụ Duy Chu

Em xin gửi lời biết ơn chõn thành tới thầy giỏo Th.S. Lờ Hồng Phong. Nhờ

sự giỳp đỡ và hướng dẫn nhiệt tỡnh của thầy em đó cú được những kiến thức quý

bỏu về cỏch thức nghiờn cứu vấn đề cũng như nội dung của đề tài, từ đú em cú

thể hoàn thành tốt khoỏ luận tốt nghiệp của mỡnh.

Em cũng xin chõn thành cảm ơn tỡnh cảm và sự truyền thụ kiến thức của

cỏc thầy cụ giỏo khoa Tiền tệ – Thị trường vốn, Trường Học viện ngõn hàng trong suốt quỏ trỡnh em học tập và nghiờn cứu.

Trong thời gian thực tập hơn hai thỏng tại VP Bank, em đó nhận được sự giỳp đỡ và tạo điều kiện của Ban lónh đạo ngõn hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn

nhiệt tỡnh của cỏc anh chị phũng Tớn dụng. Chớnh sự giỳp đỡ đú đó giỳp em nắm bắt được những kiến thức thực tế về cỏc nghiệp vụ ngõn hàng và cụng tỏc tớn dụng. Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho qỳa trỡnh cụng tỏc, làm việc của em sau này. Vỡ vậy, em xin bày tỏ lũng cảm ơn sõu sắc

tới Ban lónh đạo ngõn hàng, tới toàn thể cỏn bộ, nhõn viờn của ngõn hàng về sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc cụ chỳ, anh chị trong thời gian thực tập vừa qua. Qua đõy, em xin kớnh chỳc ngõn hàng VP Bank ngày càng phỏt triển, kớnh chỳc cỏc

cụ chỳ, cỏc anh chị luụn thành đạt trờn cỏc cương vị cụng tỏc của mỡnh.

Em xin chõn thành cảm ơn !

CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT

1.VP Bank: Ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp

ngoài quốc doanh Việt Nam

2. DNV&N: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

3. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước

4. TNHH: Trỏch nhiệm hữu hạn 5. HTX : Hợp tỏc xó 6. NHTM: Ngõn hàng thương mại 7. TCTD: Tổ chức tớn dụng 8. NHNN: Ngõn hàng nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Mục TấN BẢNG Trang

1 1.2.1.1.1 Tiờu thức xỏc định DNV&N ở một số vựng và lónh thổ

2 1.2.1.2

Tỉ trọng thu hỳt lao động và tạo ra giỏ trị gia tăng của cỏc

DNV&N ở một sụ nước và vựng lónh thổ Chõu Á

3 2.1 Tỡnh hỡnh DNV&N ở Việt Nam

4 2.2.4 Kết quả kinh doanh của VP Bank

5 2.2.4.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của VP Bank

6 2.2.4.2 Tỡnh hỡnh hoạt động vho vay của VP Bank

7 2.2..4.2 Chỉ tiờu hoạt động tớn dụng

8 2.3.1.1 Cơ cấu DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VP Bank chia

theo loại hỡnh doanh nghiệp

9 2.3.1.1 Cơ cấu DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VP Bank chia

theo ngành kinh tế

10 2.3.2.1 Tỡnh hỡnh vay vốn của cỏc DNV&N tại VP Bank

11 2.3.2.2.1 Diễn biến dư nợ đối với DNV&N tại VP Bank

12 2.3.2.3 Doanh số cho vay – thu nợ đối với DNV&N tại

VP Bank

TấN BIỂU ĐỒ

13 2.3.2.2.1 Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNV&N theo thành phần kinh tế

14 2.3.2.2.2 Tỡnh hỡnh dư nợ đối với VP Bank Theo thời hạn

15 2.3.2.3 Quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG 1: VAI TRề CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG... 3

1.1. Tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường... 3

1.1.1. Khỏi niệm và đặc trưng của Tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường... 3

1.1.1.1 Khỏi niệm Tớn dụng ngõn hàng ... 3

1.1.1.2 Đặc trưng của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường... 3

1.1.3. Cỏc hỡnh thức tớn dụng ngõn hàng ... 3

1.2- Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với sự phỏt triển của DNV&N... 4

1.2.1- Những vấn đề chung về DNV&N trong nền kinh tế thị trường.... 4

1.2.1.1- Khỏi niệm và đặc điểm DNV&N... 4

1.2.1.2. Vị trớ và vai trũ của DNV&N trong nền kinh tế thị trường... 5

1.2.1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển DNV&N ... 5

1.2.2- Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với việc phỏt triển DNV&N.... 5

1.3 - Kinh nghiệm một số nước trong việc hỗ trợ vốn tớn dụng cho DNV&N... 6

1.3.1- Kinh nghiệm một số nước... 6

1.3.1.1- Kinh nghiệm của Đài Loan ... 6

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản... 7

1.3.1.3- Kinh nghiệm của Đức... 8

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam... 9

CHƯƠNG 2... : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VP BANK... 11

2.1 Thực trạng DNV&N ở Việt Nam hiện nay... 11

2.2. Khỏi quỏt hoạt động kinh doanh của VP Bank... 15

2.2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển... 15

2.2.2. Phạm vi và nội dung hoạt động của VP Bank... 16

2.2.3. Cơ cấu tổ chức của VP Bank... 17

2.2.4. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của VP Bank... 18

2.2.4.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn... 19

2.2.4.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn... 21

2.2.4.3. Cỏc hoạt động khỏc... 23

2.3. Thực trạng hoạt động tớn dụng đối với DNV&N tại VP Bank... 24

2.3.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VP Bank ... 24

2.3.1.1. Tổng quan về cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VPBank.. 24

2.3.1.2. Một số khú khăn về vốn và tớn dụng của cỏc DNV&N cú quan

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank” docx (Trang 72 - 86)