Tính hiệu suất chiết và hệ số phân bố

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng kim loại pb trong nước ngầm khối 7 phường bến thuỷ TP vinh nghệ an bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 46)

6. Định lợng chì trong mẫu thật

6.4.Tính hiệu suất chiết và hệ số phân bố

Cách 1: Tiến hành đo mật độ quang của phức trong pha nớc trớc khi chiết ta đợc

giá trị ∆Α1. Dùng một thể tích dung môi xác định để chiết phức, đo mật độ quang của pha nớc sau khi chiết ta đợc giá trị ∆Α2. Khi đó hiệu suất chiết

(R %) đợc xác định theo công thức: % .100 1 2 1 A A A R ∆ ∆ − ∆ =

Kết quả đo mật độ quang: ∆Α1= 15,5; ∆Α2= 0,124 .100 99,20% 5 , 15 124 , 0 5 , 15 %= − = ⇒R

Cách 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Dùng 5 ml dung môi hữu cơ để chiết một lần dung dịch phức, đo mật độ quang của dung dịch chiết phức ta đợc ∆Α

Thí nghiệm 2:

Dùng 5 ml dung môi hữu cơ chia làm n phần và chiết n lần dung dịch phức, đo mật độ quang của dung dịch chiết phức n lần ta đợc ∆Α'

Giả sử chiết n lần là hoàn toàn thì phần trăm chiết còn đợc tính theo công thức : % '.100 A A R ∆ ∆ =

Số lần chiết chúng tôi đã làm thí nghiệm là n = 5. Kết quả đo mật độ quang: ∆Α= 0,124; ∆Α' =0,125

.100 99,20% 125 , 0 124 , 0 %= = ⇒R .

6.5.áp dụng các điều kiện tối u để xác định hàm lợng chì trong nớc ngầm Khối 7 ” Phờng Bến Thủy ” TP Vinh.

Để tiến hành phân tích mẫu nớc cần phải tuân theo các khâu kỷ thuật nhất định: Lợng mẫu thích hợp, bình đựng mẫu, bảo quản mẫu trớc khi phân tích.

Phơng pháp chế hoá mẫu tiến hành xác định hàm lợng vết kim loại chì chúng tôi đã trình bày ở [6.3].

Đo mật độ quang thu đợc kết quả: D= 0,0171.

Qua phơng trình đờng chuẩn xác định ở mục [6.3]: y= 0,0546x + 0,0168

Từ giá trị mật độ quang đọc trên máy và phơng trình đờng chuẩn, ta tính đ- ợc nồng độ chì của mẫu phân tích theo công thức:

CPb=Cd.50/ V (mg/l) Trong đó:

CPb:nồng độ chì của mẫu phân tích (mg/l). Cd:giá trị tìm đợc trên đờng chuẩn (mg/l). V:thể tích mẫu lấy phân tích (ml).

50:thể tích pha loãng mẫu (ml).

Cd đợc tính theo phơng trình đờng chuẩn, đợc kết quả: Cd=2,691.10-3 (mg/l)

Từ đó ta tính đợc:

CPb=2,691.10-3.50/10=1,346.10-2 (mg/l)

Chúng tôi tính đợc nồng độ ion Pb2+ có trong nớc ngầm nhà bà Trần Thị H- ờng - Khối 7 – Bến Thuỷ – Vinh- Nghệ An là: 1,346.10-2 mg/l.

Kết luận

Chọn bớc sóng tối u: λ =520 nm. Chọn PH tối u: PH=8.

Chất che là KCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xác định hàm lợng Pb trong mẫu bằng phơng pháp chiết trắc quang . 2. Thử các điều kiện tôi u đã chọn vào việc phân tích mẫu tự tạo của Pb. 3. Đã xây dựng đợc phơng trình đờng chuẩn:

y=0,0546x + 0,0168

4. Kiểm tra, đánh giá phơng pháp và các điều kiện phân tích với quá trình thực hiện và kết quả thu đợc:

Độ tin cậy: ε =4,062.10-3. Sai số tơng đối: q = 0,408%.

5. Đã áp dụng các điều kiện tối u tìm đợc ở trên để xác định hàm lợng Pb kim loại trong mẫu nớc ngầm Khối 7 - Bến Thuỷ - Vinh - Nghệ An. Kết quả cho thấy hàm lợng Pb trong nớc là:

1,346.10-2 mg/l.

Vậy theo TCVN năm 1995 thì hàm lợng chì cho phép trong nớc ngầm tối đa là 0,05mg/l. Nên với hàm lợng chì ở trên không ảnh hởng đến sinh hoạt.

Tài liệu tham khảo

1. Hồ Viết Quý – Phức chất trong hoá học – NXB Khoa học và kỹ thuật HN- 2000.

2. Hồ Viết Quý – Các phơng pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hoá học T1, T2- NXB Đại học Quốc gia HN- 1998.

4. Hoàng Nhân – Hoá học vô cơ T2 – NXBGD – 2000. 5. Hoàng Nhân – Hoá học vô cơ T3 – NXBGD – 2000.

6. Nguyễn Tinh Dung – Hoá học phân tích – phần 1 – NXBGD – 1975. 7. Hoàng Minh Châu – Hoá học phân tích định tính – NXBGD – 1977. 8. Từ vọng Nghi – Hoá học phân tích, phần 1 – NXB Đại học Quốc gia HN

– 2001.

9. Trần Tứ Hiếu – Hoá học phân tích – NXB Đại học Quốc gia HN – 2002.

10. Nguyễn Trọng Biểu – Từ Văn Mặc – Thuốc thử hữu cơ - NXB Khoa học và kỹ thuật, HN – 2000.

11. Nguyễn Khắc Nghĩa – Các phơng pháp phân tích hoá lý – Đại học Vinh – 2000.

12. Nguyễn Khắc Nghĩa - áp dụng toán học thống kê để xử ý số liệu thực nghiệm - Đại học Vinh – 1997.

13. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh – Cơ sở lý thuyết hoá học phân tích – NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp – HN - 1985. 14. Đặng Kim Chi – Hoá học môi trờng, T1 – NXB Khoa học và kỹ thuật,

HN – 2001.

15. Nguyễn Hoa Du – Giáo trình tính chất và phơng pháp nghiên cứu phức chất, Đại học Vinh – 2004.

16. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sơng – Các phơng pháp phân tích kim loại trong nớc và nớc thải – NXB Khoa học và kỹ thuật – 2000.

17. Đinh Thị Trờng Giang – Luận văn thạc sĩ – Vinh 2001. 18. Hồ Bích Ngọc – Luận văn thạc sĩ – Vinh 1998.

19. Đinh Thị Tuyết Nhung – Luận văn tốt nghiệp – Vinh 2002. 20. Nguyễn Văn Liên – Luận văn thạc sĩ – Vinh 2005.

22. E-mail: http://www/song anh/so thuong san/vbpq/tcn/2004. 23. E-mail: vinaseek.com.vn.

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng kim loại pb trong nước ngầm khối 7 phường bến thuỷ TP vinh nghệ an bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 46)