Nguyên lý lμm việc: Điện áp AC đ−a vào cuộn sơ cấp, tạo ra điện áp cảm ứng trên 2 đầu cuộn thứ cấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu cảm biến và thiết bị chấp hành , chương 1 docx (Trang 30 - 33)

cấp, tạo ra điện áp cảm ứng trên 2 đầu cuộn thứ cấp. Khi lõi chuyển động làm cho điện áp đầu ra thứ cấp thay đổi. Cuộn thứ cấp cuốn theo 2 chiều ng−ợc nhau, nên điện áp sẽ thay đổi cực tính khi lõi dịch

Điện áp vμo Điện áp ra

Sơ cấp

Thứ cấp Thứ cấp

Điện áp ra Vị trí lõi (%) so với vị trí 0 Vùng tuyến tính Vùng phi tuyến Vùng phi tuyến Vị trí 0% Vị trí 100% Vị trí 100% H−ớng chuyển động Thứ cấp Sơ cấp Điện áp ra

) Hiện nay các máy biến áp LVDT th−ờng kết hợp thêm với các mạch chỉnh l−u để tạo ra điện áp DC

?Chuyển đổi nhiệt độ (Cảm biến nhiệt).

)Cảm biến nhiệt dùng để đo vμgiám sát sự thay đổi nhiệt độ. Trên thực tế có hai loại chuyển đổi sau:

Đo sự thay đổi điện trở nội Đo sự chênh lệch điện áp

)Đầu ra của cảm biến nhiệt có thể d−ới dạng tín hiệu dòng hoặc áp tỉ lệ với nhiệt độ cần đo

)Kiểu 1 th−ờng lμRTD hoặc Thermistor

)kiểu 2 th−ờng lμcặp nhiệt ngẫu (can nhiệt)

RTD (Resistance Temperature Detector)

)RTD đ−ợc chế tạo từ các dây dẫn nhậy cảm với nhiệt độ (phần tử điện trở), vật liệu phổ biến nhất lμplatium, nickel, đồng, nickel-sắt. Chúng đ−ợc đặt trong ống bảo vệ

Đối với RTD thì trở kháng tăng tuyến tính với nhiệt độ cần đo, do vậy RTD có hệ số nhiệt d−ơng

)Để đo nhiệt độ, RTD đ−ợc mắc theo kĩ thuật cầu điện trở. Phần tử điện trở Tấm cách điện Vỏ bảo vệ

Cách mắc gây sai số

Cách mắc bù sai số. Với điều kiện RL1= RL2

)Đối với module RTD của PLC, thì đã có mạch bù sai số, do vậy ta có thể mắc trực tiếp RTD vμo module.

)Trong tr−ờng hợp dùng module t−ơng tự, thì ta cần thiết kế thêm cầu cân bằng, kết hợp với khuếch đại tín hiệu.

Một phần của tài liệu Tài liệu cảm biến và thiết bị chấp hành , chương 1 docx (Trang 30 - 33)