Đầu ra của hệ thống:

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN của VIỆC HẠCH TOÁN và QUẢN lý TSCĐ tại các DOANH NGHIỆP sản XUẤT (Trang 50 - 51)

LXVII. Nhận xét chung tình hình hạch toán tại Công ty:

1.2.Đầu ra của hệ thống:

1. Tình hình khả năng ứng dụng máy tính tại Công ty Cơ Khí Thiết Bị

1.2.Đầu ra của hệ thống:

CIX III. Quy trình cập nhật, luân chuyển, xử lý thông tin của chương trình TSCĐ :

CX 1.Hệ thống các tập tin cơ sở dữ liệu: Được biểu thị bằng các TABLE:

Trước tiên ta phải xây dựng bộ mã TSCĐ:

Qua quá trình khảo sát thực tế tại Công ty, để bảo đảm quá trình quản lý TSCĐ được chặt chẽ, xử lý thông tin thuận tiện, bộ mã TSCĐ cần được xây dựng như sau:

Bộ mã TSCĐ:

Danh mục TSCĐ gồm tập hợp những loại TSCĐ tại Công ty đang sử dụng, TSCĐ được quản lý theo từng nhóm, loại TSCĐ:

CXI Bộ mã gồm 9 ký tự:

+ 3 ký tự đầu tiên thể hiện danh mục TSCĐ theo hệ thống tài khoản kế toán. + Ký tự thứ 4,5 thể hiện nhóm TSCĐ + Ký tự thứ 6,7 thể hiện nơi sử dụng. Ví dụ: 211MMTXTCBộ mã tăng giảm: - Bộ mã gồm 3 ký tưû:

+ Ký tự đầu tiên phản ánh tăng hay giảm TSCĐ

+ 2 ký tự kế tiếp phản ánh nguồn hình thành Ví dụ: A01: Khấu hao

G01: Giảm thanh lý TSCĐ.

Bộ mã nơi sử dụng:

CXII Bộ mã này gồm 2 ký tự:

Để thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ theo từng nơi sử dụng ta thiết lập bộ mã TSCĐ theo nơi sử dụng, ví dụ như sau: TX : phân xưởng thân xe, SC: Xí nghiệp sửa chữa,...

Bộ mã nguồn vốn:

Bộ mã nguồn vốn được xây dựng với mục đích phản ánh TSCĐ hình thành từ nguốn nào, để từ đó có hế hoạch quản lý cho phù hợp.

CXIII

CXIVBộ mã gồm 2 ký tự như sau:

NS: Nguồn hình thành là nguồn vốn ngân sách TC: Nguồn hình thành là nguồn vốn tự có.

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN của VIỆC HẠCH TOÁN và QUẢN lý TSCĐ tại các DOANH NGHIỆP sản XUẤT (Trang 50 - 51)