Chúng tôi đã ghi lại các biên bản trong các giờ dạy thực nghiệm nh sau: a. Biên bản dự giờ (xem phụ lục)
b. Thảo luận
* Các ý kiến của học sinh
Sau tiết học tôi và thầy Hoàng Khắc Trờng đã tiến hành trao đổi với học sinh của lớp 10A2 (lớp thực nghiệm) để tìm hiểu hứng thú của các em nh thế nào về phơng pháp dạy học mà chúng tôi đa ra. Kết quả nh sau:
+ Giờ học sôi động, kết hợp nhiều phơng tiện dạy học, gây hứng thú cho các em phải chú ý bài học ngay từ đầu.
+ Em cảm thấy mình làm việc hiệu quả hơn mọi ngày và hầu nh ai cũng vậy, không còn thời gian để ý những việc khác ngoài bài học.
+ Em có thể tự do trao đổi với các bạn xung quanh khi cần thiết - rất bình đẳng.
+ Sau tiết dạy đọng lại trong em nội dung chính của bài.
+ Em thấy với cách dạy mới chúng em phải làm việc rất nhiều. Vì vậy em không ghi chép đợc bài. Hơn nữa quá trình dạy hơi nhanh, nhiều chỗ em không theo kịp.
+ Giờ học rất mệt vì luôn tranh cãi để biết ai đúng ai sai, em luôn luôn phải căng thẳng để tìm cách trả lời, bảo vệ cho ý kiến của mình.
* Các ý kiến của giáo viên
Sau khi thực nghiệm xong, chúng tôi đã tổng hợp các ý kiến trao đổi và nhận xét của các thầy cô trờng THPT Đô Lơng 2 nh sau:
+ Phơng pháp dạy học mà giáo viên đã sử dụng giúp học sinh tự mình tìm kiếm đợc tri thức chính của bài học trên cơ sở kiến thức sẵn có và trình độ hiểu biết ban đầu của học sinh.
+ Học sinh phát huy đợc tính tích cực hoạt động nhận thức tốt nh: Chăm chú theo dõi bài, tham gia giải quyết các vấn đề khi giáo viên yêu cầu, không khí học tập vui vẻ thoải mái và hào hứng.
+ Các phơng pháp dạy học đã chú ý nhiều đến kĩ năng thực hành của học sinh trong quá trình sử dụng các dụng cụ đơn giản. Đồng thời tăng cờng khả năng tranh luận của học sinh trớc tập thể... Điều này rất cần thiết cho các em sau này khi bớc chân vào đời.
+ Cách dạy này đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t thời gian rất nhiều trong việc chuẩn bị giáo án. Ngoài việc soạn giáo án vào sổ, giáo viên phải thành thạo máy vi tính để linh hoạt trong việc soạn giáo án điện tử, sử dụng đợc các phần mềm về thiết kế thí nghiệm hay phải thu thập các thí nghiệm ảo và chụp hình, quay phim các hiện tợng tự nhiên liên quan đến bài dạy để có thể trình chiếu cho học sinh quan sát thì bài dạy mới trở nên sinh động và thực tế hơn.
+ Chính nhờ sự chuẩn bị kĩ lỡng của giáo viên mà trong các giờ lên lớp giáo viên sẽ linh hoạt, nắm bắt đợc mức độ hiểu biết của học sinh để điều chỉnh kịp thời.
+ Bản thân ngời dạy cũng cảm thấy phấn khởi hơn, hứng thú hơn trong công việc. Từ đó rút ra đợc nhiều kinh nghiệm để các giờ dạy sau hay hơn.
+ Tuy nhiên với cách dạy này, trong giờ đầu tiên học sinh còn cảm thấy ngại ngùng và lúng túng vì cha quen với công việc mới của mình. Do đó chúng cha chịu khó suy nghĩ những câu hỏi của giáo viên, cha thực sự cởi mở trong quá trình trao đổi, xây dựng bài. Song tình trạng đó đã nhanh chóng thay đổi và cải thiện dần trong các giờ học tiếp theo.
Tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhợc điểm sau:
+ Đòi hỏi nhiều thời gian về mặt chuẩn bị cũng nh các thao tác ở trên lớp. + Phải đầu t kinh tế (phơng tiện dạy học), trí tuệ của ngời giáo viên khi soạn giáo án.
+ Khó áp dụng cho một lớp học quá đông.
+ Không phải bài học nào cũng áp dụng đợc phơng pháp này.
Kết luận chơng 3
Qua theo dõi, phân tích diễn biến của các giờ dạy thực nghiệm, tham khảo ý kiến của giáo viên và học sinh, xử lí kết quả bài kiểm tra đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận án. Kết quả thu đợc nh sau:
+ Quá trình dạy học theo quan điểm kiến tạo đã tạo điều kiện cho học sinh phát huy đợc tính tích cực, tự giác và gây hứng thú trong học tập. Do đó học sinh hiểu bài và nắm chắc bài sâu hơn, đồng thời khắc phục đợc những quan niệm sai của học sinh và học sinh có khả năng vận dụng kiến thức tốt hơn.
+ Học sinh hăng say hơn trong quá trình học tập thông qua các hoạt động nh: dự đoán, giải thích, quan sát hay bớc đầu tham gia vào quá trình làm thí nghiệm.
+ Các tình huống ban đầu đã làm cho học sinh bộc lộ quan niệm sẵn có của mình. Nh vậy giáo viên dễ nắm bắt đợc mức độ hiểu biết của học sinh để dễ dàng điều chỉnh quá trình dạy học.
+ Tạo đợc điều kiện cho học sinh trao đổi với giáo viên và với bạn bè trong quá trình học tập.
+ Vận dụng phơng pháp dạy học này còn giúp học sinh đạt đợc một số kĩ năng nh: • Kĩ năng làm việc độc lập
• Kĩ năng làm việc hợp tác
• Kĩ năng phát hiện vấn đề
• Kĩ năng diễn đạt
+ Giáo viên phải đợc chuẩn bị tốt về mặt nhận thức và kĩ năng. Cụ thể ngoài kiến thức có sẵn giáo viên phải biết tìm tòi thêm ở đồng nghiệp và sách báo, phải đợc đào tạo để sử dụng tốt các phơng tiện dạy học hiện đại và kĩ năng làm thí nghiệm.
+ Giáo viên phải chủ động về mặt thời gian
+ Phải có khả năng tổ chức, điều khiển lớp học theo nhóm.
+ Có sự phối hợp, dung hoà các phơng pháp dạy học trong cả quá trình dạy học.
Kết luận chung
Đối chiếu mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ cần giải quyết của luận án, chúng tôi đã đạt đợc những kết quả sau đây:
- Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo và việc vận dụng nó vào dạy học. Từ đó xác định các luận điểm cơ bản của LTKT và cách thức tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo.
- Xác định các yêu cầu cần thiết đối với việc tổ chức dạy học vật lý theo quan điểm kiến tạo.
- Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo. Kết hợp các phơng pháp dạy học kiến tạo của các tác giả phơng Tây. Chúng tôi đã đề xuất phơng pháp dạy học kiến tạo phù hợp với bộ môn vật lý.
- Điều tra hiểu biết, quan niệm ban đầu của học sinh về những nội dung trong phần “Động học chất điểm” vật lý 10- Ban KHTN.
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những quan niệm sai lầm sẵn có của học sinh để tìm cách khắc phục.
- Thể hiện tiến trình dạy học kiến tạo đã đề xuất qua việc thiết kế một số giáo án thuộc chơng “Động học chất điểm”.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm các giáo án. Giả thuyết khoa học đã khẳng định. Các tiến trình dạy học kiến tạo gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Các tình huống, câu hỏi đã làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm của các em và giúp các em sự xây dựng kiến thức mới.
Các tiến trình dạy học đã giúp nâng cao chất lợng, nắm kiến thức, giúp khắc phục quan niệm sai của học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức tốt hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995). Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong QTDH. (Tài liệu bồi dỡng GV) Bộ GD & ĐT, Hà Nội.
[2] Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995) “Tổ chức hoạt động dạy học ở trờng Trung học”. NXB GD Hà nội.
[3] Dơng Bạch Dơng (2002). Nghiên cứu phơng pháp giảng dạy một số khái niệm, định luật trong chơng trình vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo. Luận án tiến sĩ giáo dục học.
[4] Hồ Ngọc Đại (1983). Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội. [5] Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Đoàn Tử Nghĩa, Trần Công Phong (2000). “Vận dụng phơng pháp nhận thức trong dạy học vật lý”. Tài liệu bồi d- ỡng thờng xuyên giáo viên THPT Chu kỳ 1997- 2000), ĐHSP Huế.
[6] Phạm Minh Hạc (1998): Tâm lý học tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
[7] Nguyễn Thuý Hằng, Hà Duyên Tùng. Thiết kế bàigiảng vật lý 10 nâng cao. Nhà xuất bản Đại học.
[8] Trần Bá Hoành (2004): “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có h- ớng dẫn”. Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục (102) tr2-6.
[9] Đào Hữu Hồ. Xác suất thống kê. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [10] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tấn Đạt... Vật lý 10 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục.
[11] Nguyễn Quang Lạc (1995). Didactic vật lý Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành PPGD vật lý.
[12] Nguyễn Quang Lạc (1995) . Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông. Bài giảng: Tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành PPGD vật lý.
[13] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987). Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.
[14] Phạm Thị Phú. Nghiên cứu các phơng pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý THPT. Tóm tắt đề tài cấp độ.
[16] Lơng Việt Thái. Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lý trong môn khoa học tiểu học và môn vật lý ở THCS trên cơ sở vận dụng t tởng của lý thuyết kiến tạo. Luận án tiến sĩ Giáo dục học.
[17] Bùi Gia Thịnh (1995): “Lý thuyết kiến tạo, một hớng phát triển mới của lý luận dạy học hiện đại”. Thông tin KHGD số 52/1995.
[18] Epixop B- P (1971). “Những cơ sở lý luận dạy học” NXB GD Hà Nội (3 tập).
[19] Mensinxkaia (1971). “Tâm lý học dạy học” tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.
[20] Paul Ernest (1989). Mathematies Teaching the state of the ast, the Falmer press.
[21] Peasle Nesher and Jeremy Kilpatrick (1990), Mathematiss and cognition, Cambridge Univenrsity press.
[22] Robert E.Slavinm (1995), Coolrative learning theory and practice Ally and Bacon press.
Phụ lục 1
2.6.1 Giáo án 1. Tiết 1 chuyển động cơ I. Mục tiêu của bài học
- HS hiểu đợc khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, chất điểm, quĩ đạo, hệ qui chiếu.
- Biết cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ.
- Xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ tầm quan trọng của việc chọn hệ qui chiếu khi giải các bài toán về chuyển động của chất điểm.
- Nắm vững cách xác định toạ độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục toạ độ.
- Xác định đợc vị trí của một chất điểm trên một quĩ đạo cong hoặc thẳng.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải quyết đợc các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
II. Hoạt động dạy học (Dự kiến hoạt động trên lớp)
1. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ và xác định chuyển động cơ của vật
Tg Kế hoạch hoạt động của GV Hớng hoạt động của HS
- GV phát phiếu học tập cho HS: Em đang ngồi trong ôtô chạy trên đờng, theo em những vật nào sau đây đang chuyển động, vật nào đang đứng yên?
a. Bác tài xế b. Bánh xe
c. Cây cối bên đờng d. Mặt đờng
- GV thu phiếu học tập, phân loại các câu trả lời của HS và cho HS thảo luận theo nhóm, đa ra chính kiến của mình. Đồng thời yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
- HS đánh dấu ĐY (đứng yên) hay CĐ (chuyển động) vào a, b, c, d. - HS có thể đua ra các dự đoán khác nhau: HS1: a,b ĐY; c,d CĐ HS2: a,b CĐ; c,d ĐY HS3: b CĐ; a,c,d ĐY HS4: a ĐY; b,c,d CĐ
HS1CM: Khi ngồi trên xe ta nhìn thấy bác tài xế ngồi yên so với ta, chỉ có cây cối bên đờng và mặt đờng chuyển động.
chuyển động cơ học đã học ở lớp 8.
- Nhận xét: (hợp thức hoá kiến thức)
Vậy trong các câu trả lời của mình, các em chọn vật nào làm vật mốc? - Sau khi đã hợp thức hoá kiến thức, cho HS trả lời lại câu hỏi, nếu: + Chọn chính bản thân em làm vật mốc + Chọn một cây bất kì bên đờng làm vật mốc - Nhận xét về trạng thái của vật khi chọn các vật mốc khác nhau? - Yêu cầu HS rút ra kết luận: KL1: Muốn xác định trạng thái của vật là đứng yên hay chuyển động, cần phải so với vật mốc KL2: Nếu chọn các vật mốc khác nhau, sẽ quan sát thấy trạng thái của vật khác nhau
- Cho HS làm bài tập sau:
bác tài xế và bánh xe đều chuyển động, chỉ có cây cối và mặt đờng mới nằm yên mãi mãi mà thôi.
HS3CM: Đồng ý với HS 1 là c,d CĐ, nhng thực ra ta nhìn thấy bánh xe vẫn quay, do đó bánh xe chuyển động. HS4CM: Gộp ý kiến của HS1 và HS2, cây và mặt đờng đứng yên mãi mãi, ta nhìn thấy bác tài xế cũng ngồi yên mà chỉ có bánh xe quay.
- Từng HS đứng dậy chỉ vật mốc mà mình đã chọn
- HS trả lời:
Cá nhân TL: Nếu chọn vật làm mốc khác nhau thì trạngg thái của vật khác nhau
- HS ghi kết luận
Bạn A đang ngồi trong máy bay đang bay trên bầu trời. A nhìn ra ngoài thấy trời trong xanh, nhìn xung quanh thấy mọi ngời đang ngủ và tất cả nh đang nằm yên. A nói: “Máy bay đang đứng yên trên bầu trời”. B nói: “Tất cả chúng ta đang chuyển động, cùng vận tốc của máy bay” Ai nói đúng, ai nói sai?
- Yêu cầu HS nhận xét:
Chọn Trái Đất hay chính bản thân mình làm mốc đó chỉ là thói quen trong cuộc sống mà ta ngầm hiểu chứ không nói rõ, vì vậy hay có sự nhầm lẫn. thảo luận: - HS nhận xét: - A chọn chính bản thân mình làm mốc. - B chọn Trái Đất làm mốc.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, cách xác định vị trí của một
chất điểm, cách xác định thời gian chuyển động.
Tg Kế hoạch hoạt động của GV Hớng hoạt động của HS
A B C
- HS đọc đề. - Cho HS đọc đề sau: Một ôtô
xuất phát từ Hà nội (A) đến Huế (C). Bắt đầu đi từ lúc 7h, đến Nghệ An (B) lúc 12h, đến huế lúc 20h, coi quãng đờng ABC là thẳng. Hãy xác định vị trí của xe khi đến Nghệ An
- GV gợi ý: Trong bài toán trên, ôtô có đợc xem là một chất điểm không? (Để ý kích thớc của ôtô so với quãng đờng từ Hà nội đến
- HS nghiên cứu trả lời và tìm ra khái niệm chất điểm.
- HS trả lời và nắm đợc khái niệm quỹ đạo chuyển động.
Huế.
-Ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Huế trên đoạn đờng nh thế nào? Trong thực tế nó nh thế nào?
⇒ Quỹ đạo chất điểm
-Trái Đất có thể xem là một chất điểm trong chuyển động quanh Mặt trời đợc không? Chứng minh - GV thông báo: Chất điểm là một khái niệm trìu tợng, không có trong thực tế, nhng rất thuận tiện trong việc nghiên cứu chuyển động của các vật. ở bài toán trên ôtô đợc xem là một chất điểm thì việc xác định vị trí của ôtô rất đơn giản.
- GV vẽ hình hớng dẫn HS xác định vị trí của ôtô (điểm B)
HN NA HCM x A B C
- HS hoàn thành câu hỏi:
TD 4 7 R 6400km 0,4.10 Rqd 16.10 km − = ≈ ( rất nhỏ) - Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu - Gắn với Trái Đất x = AB
x > 0 khi chiều từ A→B cùng chiều dơng của trục ox
x < 0 khi chiều từ A→B ngợc chiều dơng của trục ox
- GV gợi ý: Dùng phơng pháp toạ độ trong toán học.
-Trục toạ độ Ax đã chọn gắn với vật mốc nào?
- Yêu cầu HS chọn một trục toạ độ khác và xác định vị trí của ôtô (B) trên trục toạ độ đó.
A 0 B C - Cá nhân vẽ và xác định: x = OB - Vậy tọa độ của một điểm trên