Phơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo vào dạy học vật lí ở THPT thể hiện qua chương động học chất điểm vật lí 10 ban KHTN (Trang 58 - 59)

* Về mặt định tính

Để đánh giá về mặt định tính, chúng tôi tập trung vào các vấn đề sau:

+ Biên bản dự giờ ghi lại các hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học ở lớp thực nghiệm. Từ đó có thể thấy đợc sự khác biệt về tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học.

+ Tập trung thu thập và phân tích ý kiến của giáo viên cũng nh của HS sau mỗi bài học và sau cả đợt thực ngiệm. Từ đó có thể thấy đợc sự hứng thú của GV và HS sau giờ học. Đồng thời rút ra những kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời.

* Về mặt định lợng

Để đánh giá về mặt định lợng, chúng tôi dựa vào toán học để xử lí kết quả các bài kiểm tra ngắn 15 phút và 1 tiết (45 phút) của học sinh.

Kiểm tra khả năng nắm vững tri thức của học sinh, thể hiện ở khả năng tái tạo (ghi nhớ). Nghĩa là học sinh có thể nhắc lại đợc định nghĩa, tính chất, công thức hay có thể điền các lựa chọn đúng, sai vào các câu trắc nghiệm.

- Đối với bài kiểm tra một tiết: Mục đích của chúng tôi là + Kiểm tra mức độ nắm vững tri thức thể hiện qua:

Khả năng hiểu đợc khái niệm, định nghĩa, tính chất của các đối tợng. Khả năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài toán đơn giản.

+ Kiểm tra năng lực vận dụng sáng tạo của học sinh thông qua việc vận dụng sáng tạo nội dung kiến thức lí thuyết đã đợc học ở trên lớp để có lời giải hay, độc đáo cho một số bài toán...

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo vào dạy học vật lí ở THPT thể hiện qua chương động học chất điểm vật lí 10 ban KHTN (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w