2.5.1. Mô tả thực nghiệm.
2.5.1.1. Mục đích thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khoa học và tính khả thi của việc vận dụng sơ đồ N.G.Đairi trong vịêc khai thác và sử dụng sách giáo khoa qua giảng dạy khoá trình lịch sử Việt Nam hiện
đại 1945-1954 (lớp 12 trung học phổ thông).
2.5.1.2. Đối tợng thực nghiệm:
Đối tợng thực nghiệm của chúng tôi là lớp 12 trung học phổ thông. Chúng tôi chọn 2 lớp 12A1 và 12A2 trờng trung học phổ thông Sầm Sơn – Thanh Hoá để tiến hành thực nghiệm. Học sinh cả hai lớp có đặc điểm tâm lý cũng nh trình độ nhận thức tơng đơng nhau.
2.5.1.3. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm:
Chúng tôi dạy lớp 12A1 và 12A2 một bài đó là bài cung cấp kiến thức mới, tiết 1 của bài 11: “Cuộc kháng chiến thắng lợi .” Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12A1 vào tiết 4 ngày 2- 3- 2005 và tiết 3 ở lớp 12A2 ngày 3-3-2005. Tại lớp 12A1 chúng tôi sử dụng những biện pháp truyền thống, giáo viên thuyết trình là chủ yếu. Tại lớp 12A2 chúng tôi đã sử dụng bài giảng vận dụng sơ đồ N.G.Đairi trong bài giảng.
Sau khi dạy xong bài học, chúng tôi kiểm tra 15 phút với bài tập nhận thức: “Tại sao nói chiến lợc của Đảng ta trong đông xuân 1953-1954 là đúng. Thực hiện chủ trơng đó, quân dân ta đã giành đợc thắng lợi nh thế nào?”.
2.5.2. xử lý kết quả thực nghiệm
2.5.2.1. Đáp án:
Chiến lợc của Đảng ta trong đông xuân 1953-1954 là đúng bởi vì: Thực hiện chiến lợc của Đảng quân và dân ta đã thu đợc những bớc thắng lợi .
- Những thắng lợi đầu tiên: Tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng 2 thị xã, 2 tỉnh, buộc địch phải phân tán thành 5 nơi tập trung quân, kế hoạch
- Khi địch biến Điện Biên Phủ thành trung tâm của kế hoạch Nava, ta quyết định tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, chiến dịch thắng lợi rực rỡ.
2.5.2.2. Đánh giá xếp loại.
- Loại giỏi: 9-10 đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng. - Loại khá: 7- 8 đủ ý nhng cha rõ ràng.
- Loại trung bình: 5-6 hai phần ba số ý trên.
- Loại yếu: < 5 những bài không thuộc nhóm trên.
2.5.2.3. Kết quả thực nghiệm:
Sau khi xử lý số liệu kết quả thu đợc.
Lớp Kết quả
12A1 (thực nghiệm) 12A2 (đối chứng)
Số lợng (45) % Số lợng (45) % Giỏi 3 6,8 1 2,2 Khá 21 46,6 20 44,4 Trung bình 21 46,6 24 53,4 2.5.3. Nhận xét:
Qua bảng kết quả trên chúng ta thấy lớp 12A1 kết quả cao hơn lớp 12A2. Lớp 12A1 loại giỏi chiếm 6,8% còn lớp 12A2 chỉ đạt 2,2%.
Lớp 12A1 loại khá chiếm 46,6%, còn lớp 12A2 chỉ đạt 44,4%. Lớp 12A1 loại trung bình chiếm 46,6%, còn lớp 12A2 cao hơn chiếm 53,4%.
Kết luận: Những biện pháp s phạm chúng tôi đa ra và sử dụng đã đa lại kết quả cao hơn.
Kết luận
Văn kiện hội nghị lần thứ 2 (tháng 12-1996) Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII về vấn đề giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong thời kỳ đất nớc tiến hành hiện đại hoá công nghiệp hoá đợc triển khai phổ biến, rộng rãi. Nghị quyết của hội nghị là kim chỉ nam cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo nớc ta trong giai đoạn bản lề bớc sang thế kỷ XXI.
Có những quan điểm cho rằng ở phổ thông, dạy học lịch sử chỉ làm sao cho học sinh học thuộc, ghi nhớ sự kiện mà không cần sử dụng đồ dùng dạy học. Hay cũng có quan niệm cho rằng chỉ có những môn khoa học tự nhiên mới cần cải tiến, sử dụng những phơng tiện dạy học hiện đại, chứ môn lịch sử thì sử dụng bản đồ, sơ đồ, niên biểu, hình ảnh trên giấy và một ít hiện vật thực chế là đủ.
Đó là những quan niệm sai lầm: vì ngày nay những quan niệm tiên tiến không hề phủ nhận tính hiện đại trong dạy học lịch sử. Hiện đại về nội dung là việc đa những thành tựu mới của khoa học lịch sử, của phơng pháp luận sử học thay thế những sự kiện, kết luận, quan điểm lý luận cũ, sai lệch. Hiện đại về phơng pháp dạy học bộ môn là việc quan tâm đúng mức vị trí trung tâm của ngời học, là quan niệm đúng về tính tối u của bài học.
Với khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-1954 là một khoá trình lịch sử quan trọng đối với học sinh thi tốt nghiệp (nếu có) và những học sinh thi đại học khối C, thi học sinh giỏi. Vì vậy mà nó cũng đợc các giáo viên giảng dạy bộ môn, quan tâm đầu t. Thế nhng do những điều kiện khách quan và chủ quan đặc biệt là cơ sở vật chất của nhà trờng trung học phổ thông còn cha đảm bảo. Vì vậy chất lợng giảng dạy khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-1954 vẫn còn nhiều hạn chế.
Đề tài chúng tôi nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm và đã thu đợc những kết quả bớc đầu nhng nó cũng khó tránh khỏi sự sai sót và lệch lạc. Bởi vậy mà chúng tôi mong rằng những biện pháp s phạm chúng tôi đa ra cần sự sáng tạo, linh hoạt khi sử dụng. Chúng tôi hy vọng sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển để đề tài hoàn chỉnh hơn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giảng
Tài liệu tham khảo
1. A.A.Budarnui, Bài lên lớp hình thức cơ bản của việc tổ chức–
quá trình dạy học ở nhà trờng.
2. Bêlinxki. (1960), Những yêu cầu về lý luận đối với bài học lịch sử.
NxbGD.
3. Nguyễn Thị Côi. (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng trung học phổ thông, tập 1. NxbĐHQGHN.
4. C.Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 1. (1962). Nxbsự thật Hà Nội. 5. Lê Duẫn. (1975), Dới lá cờ vẻ vang của Đảng. Nxbsự thật Hà Nội. 6. N.G.Đairi. (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào. NxbGD. 7. Hồ Ngọc Đại. (2000), Tâm lý dạy học. NxbQGHN.
8. Phạm Tất Đắc. (1977), I.Ia.Lecne dạy học nêu vấn đề.
9. Điện biên phủ - nhìn từ phía bên kia. (1994). NxbQĐND.
10.Võ Nguyên Giáp. (1995), Chiến đấu trong vòng vây. NxbQĐND. 11.Võ Nguyên Giáp. (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử.
NxbQĐND.
12.Võ Nguyên Giáp. (2000), Những chặng đờng lịch sử. NxbQĐND. 13.Võ Nguyên Giáp. (1974), Những năm tháng không thể nào quên.
NxbQĐND.
14.Lê Mậu Hãn (CB). (1998), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 3. NxbGD.
15.Đặng Vũ Hoạt (CB). (1995), Giáo dục học đại cơng, tập 2. NxbGD. 16.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4. (1996). NxbCTQGHN
17.Hồ Chí Minh toàn tập. (1995). NxbCTQGHN.
18.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7. (1995). NxbCTQGHN 19.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10. (1996). NxbCTQGHN.
20.Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng. (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở.
21.Phan Ngọc Liên (CB). (1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trờng trung học phổ thông. Nhà xuất bảnĐHQGHN.
22.Đinh Xuân Lâm (CB). (2004), Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, tập 2. NxbGD.
23.Đinh Xuân Lâm (CB). (2003), Sách giáo viên lịch sử lớp 12, tập 2. NxbGD.
24.Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay. (1998). NxbĐHQG.
25.Một số vấn đề về lý luận dạy học hiện đại. (1989). NxbGd hiện đại.
26.Một số luận văn tốt nghiệp về phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng Đại Học Vinh.
27.Nava, Đông Dơng hấp hối trích lại trong cuốn Tiếng sấm Điện“
Biên Phủ”. (1984). NxbQĐND.
28.Nguyễn Tuyết Nhung, Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh qua giờ dạy lịch sử ở trờng trung học phổ thông.
29.Palcpingel. (1999), Sách hớng dẫn của Unesco về ngiên cứu và đánh giá sách giáo khoa.
30.Nguyễn Khắc Phi - Vũ Dơng Thuỵ, Tài liệu Unesco.
31.Văn kiện hội nghị lần 2 BCHTW Đảng khoá VIII. (1997). NxbCTQGII.
32.Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2. (1988). Nxbsự thật.
33. M.A.Lêchxeep V.Onshishu– . (1976), Phát triển t duy học sinh.
Phụ lục
I.Phiếu điều tra phơng pháp dạy học bộ môn lịch sử ở trờng trung học phổ thông.
Mong thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những ý kiến [đánh dấu x vào những ô mà mình chọn].
1.Trong quá trình soạn bài thầy (cô) khai thác sách giáo khoa nh thế nào. - Chủ yếu dựa vào sách giáo khoa
- Thoát ly hoàn toàn sách giáo khoa - Kết hợp sách giáo khoa + tài liệu tham khảo
2. Khi tiến hành bài giảng thầy (cô) khai thác sách giáo khoa nh thế nào?
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- Giảng đọc
- Nêu vấn đề
- Sử dụng đồ dùng trực quan - Kết hợp hợp lý các phơng pháp nói trên
2. Thầy (cô) đã vận dụng sơ đồ N.G.Đairi trong việc khai thác và sử dung sách giáo khoa nh thế nào?
- Cha từng nghe đến
- Không vận dụng
- Vận dụng nhng còn hạn chế
3. Thầy (cô) có quan tâm đến vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học.
- Có
- Không
- Bình thờng
5.Thầy (cô) có cho rằng việc đổi mới phơng pháp dạy học là cần thiết.
- Cần thiết
- Cha cần thiết
6. Nếu thầy cô cho rằng việc đổi mới là cha cần thiết thì nguyên nhân là do. - Cơ sở vật chất cha cho phép
- Học sinh không chú trọng học môn sử
- Lí do khác
II.Giáo án thực nghiệm.
Tiết 1 : ”Cuộc tiến công chiến lợc đông- xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”.
1.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc hoàn cảnh ra đời, nội dung, bản chất của kế hoạch Nava và chủ trơng sách lợc của ta trong đông- xuân 1953-1954. Quá trình chuẩn bị, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, tạo niềm tin, khâm phục vào sự lãnh đạo của đảng, chính phủ, Hồ Chí Minh, sự tài năng của đồng chí Võ Nguyên Giáp, tinh thần chiến đấu kiên cờng của quân dân ta.
- Phát triển kỹ năng đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá của học sinh đặc biệt kỹ năng đọc bản đồ.
2. Trọng tâm kiến thức :
Tiết học gồm 2 mục trọng tâm rơi vào mục 2: “Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử .”
3. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo viên và sách giáo khoa lớp 12, tập 2. - Tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng trực quan.
4. Các bớc lên lớp:
4.1 ổn định lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ
Âm mu, hoạt động của địch sau chiến dịch Biên giới 1950? 4.3 Giảng bài mới ( xem mục 4.4)
III. Giáo án đối chứng.
Tiết 1: ”Cuộc tiến công chiến lợc đông xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kế hoạch Nava?
Nội dung cơ bản.
I. Cuộc tấn công chiến l ợc đông- xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Kế hoạch Nava và chiến l ợc của ta trong đông- xuân 1953-1954.
a. Kế hoạch Nava. - Hoàn cảnh:
+Pháp bị sa lầy trong chiến tranh Việt Nam: sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lợc; thực dân Pháp bị thiệt hại gần 390.000 tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc.
+Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dơng thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, phục vụ cho chiến lợc toàn cầu.
+Tháng 5- 1953 Pháp cử tớng Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dơng
- Nội dung kế hoạch Nava: 2 bớc, 18 tháng.
+Bớc 1: phòng ngự miền Bắc, tiến công miền Nam, tập trung binh lính xây dựng lực lợng cơ động mạnh.
+Bớc 2: tấn công chiến lợc ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định.
b. Chiến l ợc của ta:
- Tập trung lực lợng, đánh những điểm mà địch tơng đối yếu, nhằm giải quyết đất đai, buộc địch phải phân tán lực lợng.
Thuận lợi bớc đầu của ta?
Nêu kết quả và ý nghĩa chiến dịch?
thắng nhanh. Sau đó ta đổi sang đánh chắc thắng chắc với phơng châm tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn, chắc tiến ăn chắc.
2. Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. a. Những thuận lợi b ớc đầu của ta
- Ta buộc địch phải phân tán quân ở đồng bằng bắc bộ, Điện Biên Phủ, Tây Nguyên, Luông Pha Băng. - Tiêu diệt đợc nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều
vùng đất rộng lớn.
b. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ . - Vị trí :
+ Địch bố phòng kiên cố
+Ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lợc. - Công tác chuẩn bị:
+Từ tháng 12-1953 đến 3-1954 hoàn thành. +Kéo pháo, tải lơng, đào hầm, làm đờng. - Diễn biến:
+Đợt 1: 13 đến 17-3-1954 tấn công phân khu bắc.
+Đợt 2: 30-3 đến 26-4-1954 phân khu trung tâm, phía đông Mờng Thanh, cứ điểm A1, C1, E1, D1…
+Đợt 3: 1-5 đến 7-5-1954 chiếm các cao điểm còn lại. - Kết quả , ý nghĩa:
+Kết quả: tiêu diệt 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay, kế hoạch Nava thất bại.
+ý nghĩa: thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải đàm phán, kí kết hiệp định Giơnevơ.