Một số yêu cầu khi khai thác nội dung lịch sử Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng sơ đồ n g đairi trong khai thác và sử dụng sách giáo khoa qua khoá trình lịch sử việt nam hiện đại (Trang 28 - 46)

1945 – 1954 ở trờng trung học phổ thông.

2.2.1. Kiến thức cơ bản.

Khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-1954 đợc trình bày trong 2 chơng.

Chơng III: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946).

Chơng này giáo viên cần tập trung trình bày những biện pháp giải quyết khó khăn trớc mắt và sách lợc khôn khéo, tài tình trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của Đảng. Hình thành khái niệm “Chính quyền dân chủ nhân dân , hiệp định sơ bộ , tạm ” “ ” “ ớc”, củng cố khái niệm “sách l- ợc .

Chơng IV: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ (1946-1954).

Giúp học sinh nắm đợc những bớc phát triển trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Nắm đợc những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế. Đặc bịêt tập trung nhấn mạnh thắng lợi trên mặt trận quân sự với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. Hình thành khái niệm: “chiến dịch , kế hoạch Đalát Kế hoạch Nava , hiệp định” “ ” “ ” “

Giơnevơ quyền chủ động chiến l” “ ợc , du kích chiến , vận ” “ ” “

động chiến .

2.2. Đảm bảo tính vừa sức.

Vận dụng sơ đồ N. G. Đairi trong việc khai thác và sử dụng sách giáo khoa của giáo viên phải phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, phù hợp với trình độ, năng lực nhận thức của học sinh. Giáo viên phải khai thác và sử dụng sách giáo khoa một cách hợp lý để bảo đảm bài giảng đem lại hiệu quả cao, phát huy tính tích cực của học sinh từ đơn giản đến phức tạp, tránh trình trạng nhồi nhét kiến thúc cho học sinh hoặc quá giản đơn nội dung

kiến thức.

2.2.3. Đảm bảo tính khả thi.

Việc vận dụng sơ đồ N. G. Đairi trong khai thác và sử dụng sách giáo khoa phải phù hợp với thực tế ở trờng trung học phổ thông, phù hợp với đối tợng học sinh, có khả năng thực hiện.

Ngời giáo viên khi chuẩn bị bài giảng và tiến hành bài giảng phải hớng vào học sinh, tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản, phát huy đợc trí tuệ và óc thông minh của học sinh.

Quan điểm dạy học “lấy ngời học làm trung tâm” là một quan điểm tiến bộ mà bản chất của nó là thay đổi mối quan hệ thầy trò, tích cực chủ động trong nhận thức, thầy giữ vai trò dẫn dắt, cố vấn, là trọng tài khoa học.

2.3. Nội dung cơ bản của khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945- 1954.

*Về quân sự: Chúng ta đã giành đợc nhiều thắng lợi. Năm 1946 chúng ta giam chân địch trong thành phố, dành chiến thắng trong các chiến dịch: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, chiến dịch Tây bắc 1952, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, là chiến dịch phản công lớn của quân dân ta trong kháng chiến chống Pháp. Thắng lợi của nó đánh dấu bớc chuyển mới: làm thất bại hoàn toàn chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

Chiến dịch Biên giới thu - đông, đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của quân ta trong kháng chiến chống Pháp. Từ sau chiến thắng này, quân ta đã dành đợc quyền chủ động trên chiến trờng chính. Từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích, quân ta liên tục mở các chiến dịch tiến công và phản công địch: “Chiến dịch trung du , chiến dịch đ” “ ờng số 18 , chiến dịch Quang Trung , Chiến” “ ” “

dịch Hoà Bình , chiến dịch Tây Bắc . ” “ ”

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954, ta với phơng châm: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt ” và nhấn mạnh nguyên tắc chỉ đạo chiến lợc và chỉ đạo tác chiến là tiêu diệt sinh lực địch, bồi dỡng lực lợng ta, đánh ăn chắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi địch sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tơng đối yếu mà đánh, giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán. Do đó ta giành thắng lợi trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.

*Trên mặt trận chính trị: Chúng ta củng cố chính quyền dân chủ

nhân dân từ trung ơng đến cơ sở, phát triển mặt trận Việt Minh và Liên Việt. Đến năm 1951 tiến hành đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng hợp nhất mặt trận Việt Minh và Liên Vịêt, khối liên minh Việt - Miên - Lào đợc thành lập. Liên Xô, Trung Quốc, các nớc dân chủ đã đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta chấm dứt tình trạng bị cô lập của cách mạng Việt Nam. Thắng lợi của hội nghị Giơnevơ 1954 đã lập lại hoà bình ở Việt Nam.

*Trên mặt trận kinh tế: Trong giai đoạn này chúng ta đã tổ chức cho

toàn dân tăng gia sản xuất, bảo vệ sản xuất, thực hiện chính sách giảm tô, sắc lệnh giảm tức và hoãn nợ, quy chế lĩnh canh. Ban hành sắc lệnh về thuế nông nghiệp, 1951 thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam, 1953 thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng.

*Trên mặt trận văn hoá - giáo dục: Phong trào bình dân học vụ,

phong trào xoá mù chữ, mở các lớp học vào buổi tối, xây dựng các trờng tiểu học. Hội nghị văn hoá toàn quốc, 1950 cải cách giáo dục lần 1, mở các

trờng phổ thông và trung học chuyên nghiệp.

2.4. Vận dụng sơ đồ N. G. Đairi trong việc khai thác và sử dụng sách giáo khoa qua giảng dạy khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945 – 1954.

2.4.1. Ô số 2: Chỉ phần kiến thức vừa có trong sách giáo khoa, vừa có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong bài giảng của giáo viên. Phần kiến thức này là quan trọng nhất vì thế nhiệm vụ của giáo viên là phải xác định những kiến thức cơ bản cần làm rõ.

Để khai thác và sử dụng sách giáo khoa tốt nâng cao hiệu quả bài học thì giáo viên cần chú ý:

Khi sử dụng sách giáo khoa để tiến hành bài giảng trên lớp giáo viên phải giúp học sinh hiểu không chỉ nội dung bài viết (kênh chữ) mà cả hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ (kênh hình) và các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

Khi soạn bài, giáo viên phải nắm đợc những thuật ngữ lịch sử mà sách giáo khoa đề cập đến, phải giải thích một cách ngắn gọn, chính xác, phù hợp với trình độ và yêu cầu của học sinh.

Giáo viên truyền đạt kiến thức và đồng thời phải tổ chức khéo léo hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc sử dụng phơng pháp vấn đáp (giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời). Giáo viên sử dụng sách giáo khoa để yêu cầu học sinh làm các bài tập nhận thức, làm bài tập thực hành vẽ sơ đồ, lập niên biểu.

Để sử dụng hiệu quả sách giáo khoa ngời giáo viên phải biết kết hợp nhiều phơng pháp đối với khoá trình lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-1954. Chúng tôi đã vận dụng ô số 2 vào việc khai thác và sử dụng sách giáo khoa nh sau.

2.4.1.1. Giáo viên thiết kế và sử dụng câu hỏi để học sinh khai thác sách giáo khoa nắm nội dung cơ bản.

Mục đích nhằm tập trung sự chú ý của học sinh khi theo dõi bài giảng của giáo viên, kích thích t duy của các em. Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời đợc các câu hỏi đó thì học sinh cũng đã nắm đợc những kiến thức cơ bản của từng tiểu mục cũng nh của cả bài học. Đây là một cách vận dụng ô số 2, sơ đồ của N.G.Đairi một cách có hiệu quả của giáo viên khi tiến hành bài giảng.

Yêu cầu của việc thiết kế và sử dụng câu hỏi: Câu hỏi phải tập trung vào nội dung bài học, giáo viên phải lựa chọn câu hỏi đảm bảo tính hệ thống, nội dung câu hỏi phải đề cập đến mọi mặt đời sống của xã hội loài ngời.

Về hình thức: Câu hỏi phải đợc xây dựng theo nhiều dạng khác nhau để học sinh không bị nhàm chán, tạo hứng thú cho học sinh.

Khi dạy mục 1: “Tình hình nớc ta sau cách mạng Tháng Tám” trớc khi đi vào nghiên cứu mục này, giáo viên đặt câu hỏi: “Tại sao nói, ngay sau khi ra đời, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ở vào tình thế ngàn cân treo

sợi tóc? .

Đây là vấn đề cơ bản của mục này, vì thế giáo viên chỉ nêu lên để yêu cầu học sinh theo dõi chứ không yêu cầu học sinh trả lời ngay. ở mục này giáo viên đặt các câu hỏi:

Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam đứng trớc những khó khăn nào?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.

* Khó khăn:

- Giặc ngoại xâm:

+ Phía Bắc (từ vĩ tuyến 16 → Bắc): 20 vạn quân tởng với âm mu diệt cộng cầm Hồ, phá tan mặt trận Việt Minh.

+ Phía Nam: (từ vĩ tuyến 16→ vào) thực dân Anh quản lý dọn đờng cho Pháp quay lại xâm lợc.

- Nội phản:

+ Thân Tởng: Việt quốc, Việt cách. + Thân Pháp, Nhật: Đại Việt, Trốtkit.

- Khó khăn do hậu quả chiến tranh và do chế độ cũ để lại.

+ Chính trị: Chính quyền cách mạng mới thành lập, còn non yếu. + Lực lợng vũ trang cha mạnh.

+ Kinh tế – tài chính:

Kinh tế: kiệt quệ do lũ lụt, hạn hán.

Tài chính: Ngân quỹ quốc gia chỉ có hơn một triệu đồng, trong đó một phần hai bị rách không thể lu hành đợc, chính quyền không nắm độc quyền phát hành giấy bạc.

+ Văn hoá - xã hội – giáo dục:

90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội lan tràn.

Em có nhận xét gì về những khó khăn của Việt Nam lúc này?

“ ” . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi học sinh đứng dậy trả lời, sau đó giáo viên khái quát lại khó khăn của ta lúc này rất lớn, phức tạp. Vận mệnh dân tộc nh “ngàn cân treo sợi tóc .

Bên cạnh những khó khăn đó, Việt Nam có mặt thuận lợi nào? .

“ ”

Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.

- Trong nớc: Nhân dân giành đợc quyền làm chủ, hởng quyền do cách mạng đem lại, do đó phấn khởi, tin tởng, ủng hộ chính quyền cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và đứng đầu là Hồ Chí Minh với đờng lối cách mạng đúng đắn sẽ đa cách mạng phát triển.

- Thế giới: Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu nảy nở, hệ thống xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân ra đời, thực dân Pháp suy yếu sau chiến tranh.

- Ngời giáo viên đã sử dụng câu hỏi, đã tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh giúp học sinh nắm đợc ngoài khó khăn và thuận lợi của nớc ta sau cách mạng tháng Tám. Đến lúc này học sinh đã có thể trả lời câu hỏi ở đề mục đặt ra. Câu hỏi đề mục mà giáo viên đặt ra cũng chính là câu hỏi cuối mục 1 trong sách giáo khoa.

Nh vậy là giáo viên vừa kết hợp sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa, vừa thiết kế và sử dụng một loạt câu hỏi khác đã trình bày đợc những nội dung cơ bản mà sách giáo khoa đã đa ra, đã tổ chức đợc hoạt động nhận thức của học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu quả bài học.

Tơng tự nh vậy, ở mục 2: “Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng nền móng của chế độ mới”. Giáo viên đặt câu hỏi:

1. Đảng ta đã làm gì để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng chế độ mới?.

2. ý nghĩa của thắng lợi này 6 - 1 - 1946?

3. Bản chất chính quyền của ta thành lập sau cách mạng Tháng Tám?

Mục 3: “Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính .

1. Đảng ta đã đề ra các biện pháp giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính nh thế nào?

2. ý nghĩa, tác dụng các biện pháp của Đảng?

ở mục 3 này giáo viên kết hợp cho học sinh xem hình 13 trong sách giáo khoa và đặt câu hỏi để các em trả lời.

- Qua bức ảnh, các em thấy nhân dân ta học trong điều kiện nh thế nào?

- Thành phần của lớp học gồm những ai?

- Gơng mặt và thái độ học tập của học viên ra sao? Thể hiện điều gì?

Mục 4: Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở

lại xâm lợc Việt Nam.

1. Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc xảy ra trớc tiên ở Nam Bộ?.

2. Nhân dân ta chống Pháp ở Nam Bộ nh thế nào?

3. Kết quả, ý nghĩa cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Nam Bộ.

Giáo viên ngoài việc sử dụng hệ thống câu hỏi để đa vào trong bài giảng của mình những kiến thức cơ bản trình bày trong sách giáo khoa. Thì còn sử dụng sách giáo khoa gắn với bài tập thực hành: Vẽ sơ đồ, lập niên biểu.

2.4.1.2. Khai thác và sử dụng sách giáo khoa thông qua bài tập thực hành: Chỉ bản đồ, vẽ sơ đồ, lập niên biểu.

* Chỉ bản đồ: Trong sách giáo khoa lịch sử khoá trình lịch sử Việt

Nam hiện đại 1945-1954 có hai bản đồ. Giáo viên dựa vào những bản đồ này để trình bày những kiến thức cơ bản có trong sách giáo khoa. Việc sử dụng bản đồ nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi tổ chức cho các em nắm kiến thức cơ bản.

Bản đồ giáo khoa lịch sử là loại đồ dùng trực quan phục vụ cho hoạt động dạy học ở trờng phổ thông với nhiều hình thức khác nhau phù hợp với nội dung chơng trình. Bản đồ giáo khoa lịch sử phản ánh những sự kiện và hiện tợng lịch sử theo mức độ các cấp học mà nhà nớc quy định.

Bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. Giáo viên phóng to bản đồ trong sách giáo khoa để dạy phần diễn biến của chiến dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trớc hết giáo viên giới thiệu các ký hiệu trên bản đồ và khái quát nội dung lịch sử thể hiện trên bàn đồ. Sau đó dựa trên bản đồ, kết hợp với sách giáo khoa để giáo viên trình bày âm mu, kế hoạch của địch, chủ trơng của ta. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 của thực dân Pháp nhằm tiêu diệt đầu não kháng chiến, căn cứ địa quan trọng nhất của cách mạng cả nớc và phần lớn quân chủ lực của ta, sau hai tháng đã thất bại. Đây là thất bại về chiến lợc đầu tiên của địch khi chúng trở lại xâm lợc Đông Dơng.

Giáo viên kết hợp sử dụng bản đồ với sách giáo khoa và lời nói sinh động của mình để trờng thuật diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lợng của ta bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên lạc đợc với nhau. ở đây trung đoàn vệ quốc Cao Bằng đã bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ huy, tiêu dịêt toàn bộ cơ quan tham mu của địch, bản kế hoạch tấn công của Pháp rơi vào tay ta.

Trên đờng số 3, quân ta đã phục kích, tập kích địch trên 20 trận lớn, nhỏ ở chợ Mới, chợ Đồn, chợ Phu, chợ Thông… cắt đứt đờng tiếp tế của địch, buộc chúng phải rút lui khỏi chợ Đồn, chợ Rã vào cuối tháng 11- 1947.

ở mặt trận đờng số 4, các đơn vị bộ binh của ta đã phục kích, tiêu diệt hàng trăm tên địch tại Đông Khê, Thất Khê, Vũ Nhai, Tràng Xá. Đặc biệt là trận phục kích tiêu diệt gọn cả đoàn gồm 27 xe cơ giới và hơn 1 đại đội địch tại đèo Bông Lau, thu toàn bộ vũ khí. Đờng số 4 trở thành con đ- ờng máu của địch. Ta cắt đờng tiếp tế, không cho địch gặp đợc binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thuỷ đánh bộ của Comnuynam, cô lập chúng. Cuối cùng hai gọng kìm đông và tây của địch không khép kín lại đợc mà bị gãy.

Một phần của tài liệu Vận dụng sơ đồ n g đairi trong khai thác và sử dụng sách giáo khoa qua khoá trình lịch sử việt nam hiện đại (Trang 28 - 46)