VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH 1a Hiện tƣợng lại tổ là:

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn sinh ôn thi đại hoc (Trang 35 - 37)

DI TRUYỀN HỌC NGƢỜ

VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH 1a Hiện tƣợng lại tổ là:

1a. Hiện tƣợng lại tổ là:

A. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó. B. Trường hợp cơ quan tương đồng lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó C. Trường hợp cơ quan tương tự lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó D. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh ở một phôi người nào đó

3a. Nội dung của định luật phát sinh sinh vật là

A.Sự phát triển cá thể không phản ánh được sự phát triển của loài B.Sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài C. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách chi tiết sự phát triển của loài D. Sự phát triển cá thể phản ánh lịch sử phát triển lâu dài của loài

A. Những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có cấu tạo giống nhau.

B. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

C. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau

D. Những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi

5a. Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tƣơng đồng phản ánh:

A. Tiến hoá đồng quy B. tiến hoá thích ứng C. Tiến hoá phân li D. nguồn gốc chung của chúng

6b. Phôi của các động vật có xƣơng sống thuộc những lớp khác nhau, trong những giai đoạn phát triển đầu tiên đều:

A. giống nhau về hình dạng chung nhưng khác nhau về quá trình phát sinh các cơ quan B. giống nhau về hình dạng chung cũng như về quá trình phát sinh các cơ quan

C. khác nhau về hình dạng chung nhưng giống nhau về quá trình phát sinh các cơ quan D. khác nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan

7a. Cơ quan thoái hoá là:

A. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, cơ quan này thay đổi chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại vết tích xa xưa của chúng.

B. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở giai đoạn phôi. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, cơ quan này thay đổi chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại vết tích xa xưa của chúng.

C. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài không thay đổi, cơ quan này thay đổi chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại vết tích xa xưa của chúng.

D. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ quan trưởng thành. Cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, cơ quan này thay đổi chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại vết tích xa xưa của chúng.

8b. Những cơ quan nào dƣới đây là cơ quan tƣơng tự

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt B. Mang cá và mang tôm

C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan

D. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các loài sâu bọ khác

11b. Những cơ quan nào dƣới đây là cơ quan tƣơng đồng?

A. Cánh sâu bọ và cánh dơi B. tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt C. Mang cá và mang tôm D. Chân chuột chũi và chân dế dũi

12a. Cơ quan tƣơng tự (cơ quan cùng chức) là

A. Những cơ quan có nguồn gốc giống nhau đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự B. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên hình thái tương tự C. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng khác nhau nên có hình thái tương tự D.Cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng giống nhau nhưng có hình thái khác nhau

13b. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh

A. Nguồn gốc chung của sinh vật B. Sự tiến hoá phân ly

C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm loài D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài

15c. Để xác định mức độ mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì ngƣời ta hay sử dụng các cơ quan thoái hoá vì:

A. Cơ quan đó là cơ quan tương đồng. B. Cơ quan đó có từ tổ tiên, hiện nay không còn tác dụng. C. Cơ quan đó vẫn còn trên động vật.

D. Cơ quan đó có chức năng quan trọng ở tổ tiên, nhưng do điều kiện sống mà cơ quan đó bị thoái hoá.

17c. Bằng chứng tiến hoá nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới?

A. Bằng chứng giải phẫu học so sánh B. Bằng chứng phôi sinh học so sánh

C. Bằng chứng về tế bào học D. Bằng chứng sinh học phân tử

18b.Cơ quan nào sau đây là cơ quan tƣơng đồng

A.cánh dơi và cánh sâu bọ B.nếp thịt nhỏ ở khoé mắt người

C.tuyến nước bọt của các động vật và tuyến nọc độc của rắn D.gai hoa hồng và gai cây hoàng lien

19b.Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tƣơng tự

A.gai hoa hồng và gai cây hoàng liên B.cánh dơi và cánh sâu bọ

C.gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan D. chân chuột chuỗ chân dế nhũi

20b.cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá

A gai hoa hồng và gai cây hoàng liên B.cánh dơi và cánh sâu bọ

C.hoa đu đủ đực có 10 nhị ,ở giữa có nhu D.cánh dơi và chi trước của mèo

BẢNG ĐÁP ÁN 1A 3B 4C 5D 6B 7D 8B

11B 12B 13A 15D 17A 18C 19C 20C

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn sinh ôn thi đại hoc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)