BÀI 43 SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn sinh ôn thi đại hoc (Trang 52 - 54)

D. Các nòi sinh học

BÀI 43 SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

1a. Những sự kiện nào dƣới đây là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học?

A. Sự xuất hiện các giọt Côaxecva có màng bao bọc; xuất hiện các enzim và cơ chế sao chép B. Xuất hiện cơ chế sao chép

C. Sự xuất hiện các enzim

D. Sự hình thành các côaxecva có màng bao bọc.

2b. Mầm mống của sự trao đổi chất xuất hiện trong giai đoạn:

A. Tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học. D. Tiến hoá lý học

3a. Chất hữu cơ đƣợc hình thành trong giai đoạn tiến hoá hoá học là nhờ:

A. Tác dụng của hơi nước

B. Tác động của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạ nhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động núi lửa, …

C. Tác động của các yếu tố sinh học. D. Do mưa kéo dài hàng ngàn năm.

4b. Sự kiện dƣới đây làm cho quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn là:

A. Sự xuất hiện các enzim. B. Sự hình thành lớp màng. C. Sự tạo thành Côaxecva. D. Sự xuất hiện cơ chế sao chép.

5b. Quá trình tiến hoá hình thành nên tế bào đầu tiên trên trái đất đƣợc chia thành 4 giai đoạn chính:

1. Giai đoạn trùng phân

2. Xuất hiện các tế bào sơ khai (protobiont) 3. Xuất hiện cơ chế tự sao chép

4. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ Thứ tự các giai đoạn chính là:

A. 3 4 1 2. B. 4 1 3 2. B. 4 1 3 2. C. 1 3 4 2. D. 2 3 4 1.

6c. Đã tác động ngay ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành nên các hợp chất hữu cơ và liên tục hoàn thiện ở các khâu tiếp theo, đó là:

A: Quá trình phân ly B. Quá trình giao phối C. Chọn lọc tự nhiên D. Quá trình đột biến

7a. Giai đoạn tiến hóa hóa học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ:

A. Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại...). B. Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm.

C. Sự liên kết ngẫu nhiên của các chất hóa học. D. Tác động của các enzim và nhiệt độ.

8b.Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện

A. quy luật chọn lọc tự nhiên. B. các hạt côaxecva.

C. các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ. D. các sinh vật đơn giản đầu tiên.

9c.Bƣớc quan trọng để các dạng sống sản sinh ra các dạng dạng giống mình là sự

A. xuất hiện cơ chế tự sao. B. tạo thành các côaxecva. C. tạo thành lớp màng. D. xuất hiện các enzim.

10a.Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trƣờng

A. khí quyển nguyên thuỷ.

B. trong lòng đất và được thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa. C. trong nước đại dương.

D. trên đất liền

11a. Quá trình tạo thành các đại phân tử trong giai đoạn tiến hóa hóa học có thể đựoc tóm tắt nhƣ sau:

A. từ các chất vô cơ  các chất hữu cơ đơn giản  các đại phân tử  các đại phân tử tự nhân đôi B. các hợp chất hữu cơ  đại phân tử tự nhân đôi  các đại phân tử

C. từ các chất vô cơ  các chất hữu cơ đơn giản  các đại phân tử tự nhân đôi  các đại phân tử. D. sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa các chất vô cơ  các chất hữu cơ đơn giản  các đại phân tử

12a. Phân tử có khả năng nhân đôi xuất hiện đầu tiên trong giai đoạn tiến hóa hóa học là:

A. A DN 1 mạch đơn B. A DN 2 mạch đơn C. A RN

D. prôtêin

14c.Vì sao ngày nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đƣờng vô cơ?

A. Trong khí quyển nhiều khí O2, sinh vật phát tán khắp nơi B. Không có các chất vô cơ như trong khí quyển nguyên thủy C. Không có các nguồn năng lượng như sấm sét, núi lửa, tia tử ngoại D. Khí quyển thiếu O2

15a.Hợp chất hữu cơ đơn giản đƣợc hình thành đƣợc hình thành đầu tiên trên trái đất là

A. gluxit.

B. cacbuahyđrrô. C. axitnucleeic. D. prôtêin.

16a.Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất

A. hơi nước, các khí cacbônic, amôniac, nitơ. B. saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ.

C. hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac. D. saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic.

19b. Mầm mống những cơ thể sống đầu tiên đƣợc hình thành trong giai đoạn:

A. Tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá sinh học. C. Tiến hoá hoá học.

D. Không có phương án đúng.

20c.Phát biểu nào dƣới đây là không đúng về những dấu hiệu cơ bản của sự sống

sinh trưởng, cảm ứng do đó các hệ thống sống là những hệ mở.

B. Tự sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản. ADN có khả năng tích luỹ thông tin di truyền.

C. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.

D. ADN có khả năng sao chép đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc ADN luôn được duy trì, đặc trưng và ổn định qua các thế hệ.

BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2A 3B 4A 5B 6C 7A 8D 9A 10C

11A 12C 13A 14A 15B 16A 17D 18D 19A 20D

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn sinh ôn thi đại hoc (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)