Cu + H2SO4 (loãng) → D Cu + HCl (loãng) →

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Trang 42)

A. với dung dịch NaCl. B. thuỷ phân trong môi trường axit.

C. Ag2O (AgNO3) trong dung dịch NH3. D. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng.

Câu 49: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:

2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O.

Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch NaNO3 C. dung dịch NaHSO4 D. dung dịch CH3COOK

Câu 50: Tên gọi theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của axit β-lactic là:

A. axit 3- hiđroxipropannoic B. axit 1- hiđroxietanoic

C. axit 2- hiđroxietanoic D. axit 2- hiđroxipropannoic---

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho dung dịch hỗn hợp (HCN 0,010M; NaCN 0,010M). Giá trị pH của dung dịch là bao nhiêu nếu cho hằng số axit

của HCN là Ka = 10-9,35

A. 9,87 B. 12,64 C. 4,65 D. 9,35

Câu 52: Cho cumen tác dụng với CH3Cl trong AlCl3 thu được các sản phẩm monometyl hóa trong đó có X. Khi cho X tác

dụng với KMnO4 đun nóng thu được chất Y có công thức C8H4O4K2 cấu tạo đối xứng. Công thức cấu tạo của X là:

A. p-CH3-C6H4-CH(CH3)2 B. m-CH3-C6H4-CH(CH3)2 C. o-CH3-C6H4-CH(CH3)2 D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 53: Cho pin Sn-Au có suất điện động là 1,64 V. Biết 3

0 / 1,5 Au Au E + = + V, thế khử chuẩn 2 0 / ? Sn Sn E + = A. -0,14 V B. +0,14 V C. -0,14 V hoặc +0,14 V D. 0,28 V

Câu 54: Người ta dùng dd KMnO4 để chuẩn độ H2O2. Biết rằng 100 ml dung dịch H2O2 phản ứng đủ với 10 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường axit H2SO4. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch H2O2?

A. 0,1M B. 0,3M C. 0,25M D. 0,05M

Câu 55: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch

NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là

A. C4H8O2 và C5H10O2. B. CH2O2 và C2H4O2. C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.

Câu 56: Cho các dd sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ, ancol etylic.Số lượng dung dịch có thể hoà tan được

Cu(OH)2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 57: So sánh tính bazơ của các chất sau: NH3 ; NaOH ; C2H5ONa ; CH3NH2

A. CH3NH2 < NH3 < NaOH < C2H5ONa B. NH3 < CH3NH2 < C2H5ONa < NaOH

C. NH3 < CH3NH2 < NaOH < C2H5ONa D. NH3 < NaOH < C2H5ONa < CH3NH2

Câu 58: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

Câu 59: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi thu được dung dịch X. Cho dung

dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân không hoàn toàn thu được chất rắn Z.

Chất rắn Z gồm:

A. CuO, FeO, CrO B. Fe2O3, Cr2O3 C. Fe2O3, CrO, ZnO D. FeO, Cr2O3

Câu 60: Trường hợp xảy ra phản ứng là

A. Cu + Fe(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) + O2→

C. Cu + H2SO4 (loãng) → D. Cu + HCl (loãng) →--- ---

--- HẾT ---

(Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : Cl = 35,5 ; H = 1 ; N = 14 ; Ba = 137 ; S = 32 ; O = 16 ; Al = 27 ; C = 12 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; K = 39 ; Na = 23; Mg = 24 ; KK = 29 ; Br = 80 )

Đón đọc cùng một Tác giả: “Trắc nghiệmTổng hợp luyện thi Đại học 10-11-12” (80 trang)Nghiêm cấm in sao trái phép! Nghiêm cấm in sao trái phép!

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w