Hoàn thiện công tác phân cấp quản lý TSCĐ:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty ao su Sao Vàng (Trang 40 - 41)

Để tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ, tránh mất mát, h hỏng trớc thời hạn đồng thời đảm bảo năng lực sản xuất của máy móc thiết bị các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện công tác phân cấp quản lý TSCĐ của mình.

Mặc dù tình hình phân cấp quản lý TSCĐ của công ty cao su Sao Vàng là tơng đối chặt chẽ theo nguyên tắc TSCĐ thuộc bộ phận nào, bộ phận đó trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý. Điều đó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

Tuy nhiên, để tiến hành quản lý chặt chẽ hơn nữa TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, công ty cần phải hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ bằng cách:

Phân cấp quản lý TSCĐ đến từng ngời lao động theo hình thức khoán để nâng cao hơn nữa trách nhiệm của ngời lao động đối với việc quản lý và sử dụng TSCĐ. Việc giao trách nhiệm quản lý trực tiếp đến ngời lao động có thể gặp nhiều khó khăn do một máy có nhiều công nhân trực tiếp sử dụng theo ca nên việc hỏng. Mặt khác, hình thức khoán nhiều khi cha đủ để nâng cao trách nhiệm cho ngời lao động trong quản lý và sử dụng TSCĐ công ty đa ra các đòn bẩy kinh tế: Có hình thức khuyến khích xứng đáng cho những ngời lao động có ý thức bảo quản tốt và phát huy đựơc năng lực sản xuất của TSCĐ trong quá trình sản xuất để khuyến khích ngời lao động gìn giữ máy móc thiết bị. Bên cạnh đó công ty cũng phải đề ra các hình thức xử phạt nghiêm minh và đòi bồi

thờng đối với ngời gây ra thiệt hại về TSCĐ cho công ty. Khi đó ngời lao động sẽ phải có ý thức trách nhiệm trớc TSCĐ mà họ đang vận hành và sử dụng.

3.2.4. Trú trọng đến việc thanh lý nhợng bán TSCĐ không cần dùng:

Nh đã trình bày, hiện nay công ty còn một số lợng lớn TSCĐ không cần sử dụng 1.039.720.000đ và TSCĐ cha sử dụng: 8.077.804.969đ cha đợc giải phóng dẫn đến tình trạng hàng năm công ty bị thất thoát một lợng vốn cố định khá lớn do số TSCĐ này không còn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng vẫn phải trích khấu hao. Do đó, công ty cần có biện pháp thanh lý số TSCĐ không cần dùng. Có nh vậy công ty mới thu hồi đợc lợng vốn ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài ra công ty cần tìm cách đa số TSCĐ cha cần sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu số TSCĐ này tạm thời công ty cha sử dụng tới công ty có thể cho thuê hoạt động nhng vẫn phải theo dõi và quản lý đợc số tài sản này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty ao su Sao Vàng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w