Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty ao su Sao Vàng (Trang 30 - 32)

Trong nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc hoạch toán kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn vào kinh doanh cũng đều quan tâm đến hiệu quả của đồng vốn mà họ đã bỏ ra. Do đó việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VCĐ nói riêng sẽ góp cho các doanh nghiệp đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Thông qua số liệu thống kê của công ty ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty trong hai năm nh sau:

- Về hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty là 0,035. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra sẽ thu đợc 0,024 đồng lợi nhuận. Trong khi đó ở năm 2002 hệ số này là 0,015 nh vậy một đồng vốn cố định mà công ty bỏ ra trong

năm 2002 thu đợc lợi nhuận nhiều hơn năm 2003 là 0,009 đồng với tỷ lệ tơng ứng là 37,5%.

- Về chỉ tiêu hàm lợng VCĐ. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kì phải cần bao nhiêu đồng VCĐ . Trong năm 2003 hàm lợng vốn cố định là 0,38 có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cần 0,38 đồng vốn cố định. Trong năm 2003 đã tạo ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,33 đồng vốn cố định. Nh vậy để tạo ra một đồng doanh thu năm 2002 cần ít vốn cố định hơn năm 2003 là 0,043.

- Hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2003 giảm 0,009 đồng. Điều đó có nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2000 tạo ra lợi nhuận ít hơn 0,009 đồng trong năm 2000.

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ đầu năm 2004 là 2,63 nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ có thể tạo ra 2,63 đồng doanh thu, giảm so với năm 2002 là 0,34 đồng với tỷ lệ giảm 11,45%.

Nh vậy trong năm 2003 các chỉ tiêu về hệ quả và hiệu suất sử dụng vốn cố định đều có sự hụt giảm so với năm 2002. Nếu chỉ dựa trên các chỉ tiêu trên để đánh giá và đa ra kết luận là hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2003 kém hơn năm 2002 điều đó chứng tỏ là tình hình tổ chức quản lý, sử dụng vốn cố định năm 2003 là hoàn toàn sai lầm.

Nh đã phân tích ở phần kết quả kinh doanh của công ty: Lợi nhuận của công ty năm 2003 giảm xuống là do trong năm công ty đã đầu t một lợng vốn lơn để mở rộng qui mô sản xuất và mở rộng thị trờng. Cụ thể là trong năm công ty đã đầu t làm TSCĐ tăng thêm 44.170.191 ngàn đồng (tăng 22,77%)- Theo số liệu về tình hình đầu t TSCĐ của công ty thì tài sản lu động tăng một cách đáng kể. Nh vậy tốc độ tăng lợi nhuận không bằng tốc độ tăng của vốn đầu t sản xuất làm cho lợi nhuận của công ty sụt giảm. Do đó làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2003 bị sụt giảm. Đây chỉ là sự sụt giảm tạm thời. Xét về mặt dài hạn lợinhuận của công ty có xu hớng tăng lên, bởi doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2003 tăng lên 60.002.231 ngàn đồng so với năm

2002. Điều này chứng tỏ rằng sản phẩm của công ty vẫn đợc thị trờng chấp nhận và tình hình tiêu thụ vẫn có xu hớng tăng lên. Qua đó ta thấy việc đầu t tăng qui mô sản xuất của công ty là tơng đối hợp lý. Việc đầu t vào máy móc thiết bị giúp công ty tăng chất lợng sản phẩm chủ yếu tăng lên nhằm tăng sức cạnh tranh với sản phẩm Cao su Đà Nẵng và săm lốp Trung Quốc.

Ngoài ra lợi nhuận do VCĐ của công ty trong hai năm là cha cao. Năm 2002 một đồng VCĐ thu đợc 0,035 đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,020. Nguyên nhân là một số tồn tại trong việc quản lý và sử dụng VCĐ nh: Việc đầu t vào tài sản cố định chắp vá và không đồng bộ. Bên cạnh còn một lợng vốn lớn vốn cố định của công ty nằm chết cha đợc giải phóng (số TSCĐ cha cần dùng và không cần dùng năm 2003 là 9.117.252 ngàn đồng và một số tồn tại khác).

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty ao su Sao Vàng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w