Cấu tạo mũi khoan xoắn, các thơng số hình học của mũi khoan:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vật liệu làm Dao pptx (Trang 47 - 50)

III/ Dao:khoa n, khoét, doa 1 Tính chất chung của khoan, khoét, doa:

1- Cấu tạo mũi khoan xoắn, các thơng số hình học của mũi khoan:

Cấu tạo mũi khoan xoắn ruột gà

Về mặt kết cấu chung thì mũi khoan chia làm ba bộ phận:

1-Phần cán (đuơi): là bộ phận dùng lắp vào trục chính của máy khoan để truyền mơ men xoắn và truyền chuyển động khi cắt. Mũi khoan đường kính lớn hơn 20mm làm cán hình cơn, cịn đường kính nhỏ hơn 10mm thì cĩ cán hình trụ, đường kính từ 10 đến 20 cĩ thể cán hình cơn hoặc trụ.

2-Phần cổ dao: là phần nối tiếp giữa cán dao và phần làm việc. Nĩ chỉ cĩ tác dụng để thốt đá mài khi mài phần chuơi và phần làm việc.Thường ở đây được ghi nhãn hiệu của mũi khoan.

3-Phần làm việc : gồm cĩ phần sửa đúng và phần cắt :

a- Phần sửa đúng (trụ định hướng) : cĩ tác dụng định hướng mũi khoan khi làm việc. Nĩ cịn là phần dự trữ khi mài lại phần cắt đã bị mịn.

Đường kính của phần định hướng giảm dần từ phần cắt về phía chuơi, để tạo thành gĩc nghiêng phụ j1. Lượng giảm thường là từ 0,01-0,08 mm trên 100 mm chiều dài. Trên phần định hướng cĩ hai rãnh xoắn để thốt phoi, với gĩc xoắn w =18-300, thay đổi tùy theo đường kính và điều kiện gia cơng. Dọc theo rãnh xoắn, ứng với đường kính ngồi cĩ 2 dãy cạnh viền chiều rộng f. Chính cạnh viền này cĩ tác dụng định hướng mũi khoan khi làm việc. Mặt khác nĩ cĩ tác dụng làm giảm ma sát giữa mặt trụ mũi khoan và mặt đã gia cơng của lỗ. Phần kim loại giữa 2 rãnh xoắn là lõi mũi khoan. Thường đường kính lõi làm lớn dần về phía chuơi để tăng sức bền của mũi khoan. Lượng tăng thường từ 1,4- 1,8 mm trên 100 mm chiều dài của mũi khoan, tuỳ theo vật liệu làm dụng cụ.

b- Phần cắt : là phần chủ yếu của mũi khoan dùng để cắt vật liệu tạo ra phoi. Mũi khoan cĩ thể coi như là hai dao tiện ghép với nhau bằng lõi hình trụ.

Mũi khoan gồm cĩ 5 lưỡi cắt: 2 lưỡi cắt chính và; hai lưỡi cắt phụ và một lưỡi cắt ngang. Lưỡi cắt phụ là đường xoắn, chạy dọc cạnh viền của mũi khoan, nĩ chỉ tham gia cắt trên một đoạn ngắn chừng một nửa lượng chạy dao.

Mặt trước của mũi khoan là mặt xoắn. Mặt sau của nĩ cĩ thể là mặt cơn, mặt xoắn, mặt phẳng hay mặt trụ, tùy theo cách mài mặt sau.

Thơng số hình học của mũi khoan xoắn:

Cách xác định gĩc độ của phần cắt mũi khoan tiến hành cũng như đối với dao tiện, nghĩa là vẫn dùng các mặt toạ độ, các gĩc độ của dao thường biểu diễn trên các tiết diện chính.

Nếu khơng kể đến chuyển động chạy dao, thì mặt đáy tại mỗi điểm của lưỡi cắt là mặt phẳng tạo thành bởi điểm đĩ và trục của mũi khoan, cịn mặt cắt là mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính (khi lưỡi cắt chính thẳng) và tiếp xúc với bề mặt gia cơng.

Gĩc trước g : Gĩc trước ở mũi khoan được đo trong tiết diện chính N-N chúng ta hãy xem gĩc trước g phụ thuộc vào những thơng số nào.

Gĩc sau a: Gĩc sau của mũi khoan được đo trên bề mặt của quỹ đạo chuyển động của các điểm trên lưỡi cắt, tức là trên bề mặt hình trụ cĩ trục trùng với trục mũi khoan.

Vậy gĩc sau a tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt của mũi khoan là gĩc họp bởi: .đường tiếp tuyến (tại điểm đang khảo sát) của tiếp tuyến tạo bởi mặt trụ (đồng trục với mũi khoan) và mặt sau của mũi khoan, với: .đường tiếp tuuyến của vịng trịn là quỹ đạo của điểm khảo sát khi nĩ quay quanh trục của mũi khoan.

Gĩc sau aN của mũi khoan đo ở tiết diện pháp tuyến được xác định gần đúng bằng cơng thức: tgaN= tga.sin j

Cũng như gĩc trước, gĩc sau tại những điểm khác nhau của lưỡi cắt cũng là một lượng thay đổi, nhưng gĩc sau lớn dần về phía tâm mũi khoan. Ở đường kính ngồi cùng thường a = 8 -140 cịn ở gần tâm a = 25-350. Độ thay đổi gĩc sau của mũi khoan cịn phụ thuộc vào cách mài mặt sau nữa.

Gĩc sau lưỡi cắt phụ a1 được đo trong mặt phẳng thẳng gĩc với trục của mũi khoan. Ở mũi khoan tiêu chuẩn thường a1 =0.

Gĩc trước và gĩc sau của lưỡi ngang được đo ở mặt phẳng pháp tuyến B3B3 hình 7-5

Gĩc nghiêng chính j : gĩc này cũng được xác định như ở dao tiện. Gĩc ở mũi khoan là 2j.Tùy theo vật liệu gia cơng mà gĩc 2j cĩ các trị số dao động trong khoảng 80-1400.

Lưỡi cắt ngang và gĩc nghiêng Y của lưỡi cắt ngang .

Gĩc nghiêng Y của lưỡi cắt ngang là gĩc giữa hình chiếu của lưỡi cắt ngang và lưỡi cắt chính trên mặt phẳng vuơng gĩc với trục mũi khoan. Mũi khoan tiêu chuẩn cĩ Y = 550 .

Gĩc nâng l của lưỡi cắt chính.

Gĩc l của mũi khoan được xác định như ở dao tiện.

Gĩc xoắn w của rãnh thốt phoi .

Gĩc w là một thơng số quan trọng đối với mũi khoan. Trị số của nĩ ảnh hưởng đến quá trình cắt, sự thốt phoi, lực cắt, độ bền và tuổi thọ của mũi khoan .

Tùy theo vật liệu gia cơng mà ta chọn trị số của gĩc w .

Đối với đồng thanh, đồng thau , ê-bơ-nít w =8 - 120 Đối với thép và gang w = 25 - 300 Đối với nhơm, đồng đỏ w = 35 - 400

Cũng như dao tiện, khi làm việc do chuyển động chạy dao mà gĩc độ mũi khoan bị thay đổi. Sự thay đổi này phải được tính đến để đảm bảo mũi khoan làm việc ổn định .

Vì lượng chạy dao s so với đường kính mũi khoan D nhỏ hơn rất nhiều nên gĩc m thường là nhỏ .

II. Khoét

Một phần của tài liệu Tài liệu Vật liệu làm Dao pptx (Trang 47 - 50)