Thuận lợi và khú khăn

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty Sao vàng docx (Trang 39)

2.2.1.1 Thuận lợi

- Cụng ty Cao su Sao vàng luụn nhận được sự giỳp đỡ kịp thời, cú hiệu quả của Cụng ty Hoỏ chất Việt Nam, Bộ Cụng nghiệp và cỏc cơ quan hữu quan khỏc.

- Là một đơn vị sản xuất cú truyền thống 45 năm qua, thương hiệu Cao su Sao vàng “SRC” đó quen thuộc với người dõn Việt Nam.

- Trong những năm qua, Cụng ty đó nỗ lực trờn nhiều phương diện: củng cố, phỏt huy hiệu quả đầu tư, sắp xếp bộ mỏy quản lý, đổi mới phương thức tổ chức sản xuất, ỏp dụng nhiều giải phỏp khoa học kĩ thuật và cụng nghệ

mới... đó giỳp cụng ty vượt qua giai đoạn trỡ trệ, nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

- Cụng ty cú đội nũ cỏn bộ quản lý cú năng lực, tõm huyết, đội ngũ cụng nhõn lành nghề, tập thể đoàn kết.

- Sản phẩm phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội Việt Nam và xu thế phỏt triển của cỏc ngành khỏc.

2.2.1.2 Khú khăn

- Từ năm 2002 đến nay, giỏ nguyờn vật liệu đầu tư vào của cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su tăng rất mạnh. Đặc biệt là năm 2004, giỏ nguyờn vật liệu tăng bỡnh quõn là 18,58%, giỏ cao su tăng tới 31,82%...(chỉ tớnh riờng giỏ cao su từ năm 2002 đến nay đó tăng trờn 300%). Trong đú, giỏ bỏn sản phẩm hàng năm trung bỡnh chỉ tăng khoảng 9,3%. Hiện nay giỏ nguyờn vật liệu đầu tư vào cũn giữ ở mức cao và cú xu hường ngày càng tăng. - Trờn thị trường săm lốp cú sự cạnh tranh quyết liệt, cú rất nhiều đối thủ với những chớnh sỏch bỏn hàng hấp dẫn, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mó đa dạng.

- Quy mụ sản xuất khụng ngừng được mở rộng, trong khi diện tớch mặt bằng sản xuất lại hạn chế.

- Số lượng lao động cũn đụng, bộ mỏy quản lý chưa gọ nhẹ, trong hoạt động thực tiễn ớt nhiều chịu ảnh hưởng của tư duy cũ, bao cấp làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng suất lao động và kết quả kinh doanh.

2.2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng tài sản và nguồn vốn của Cụng ty Cao su Sao vàng.

Trong nền kinh tế hàng hoỏ - tiền tệ, điều kiện để cỏc Doanh nghiệp cú thể thực hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh là phải cú một số vốn nhấn định. Nếu khụng cú vốn thỡ khụng núi đến bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, hơn nữa mục đớch của hoạt động sản xuất kinh doanh là nhằm thu được lợi nhuõn cao. Do vậy, quản lý sử dụng vốn và tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chớnh.

Để cú nhận xột đỳng đắn vế tỡnh hỡnh sử dụng tài sản của Cụng ty trong những năm qua, ta lập bản cơ cấu tài sản của Cụng ty để khụng những cú thể thấy được cơ cấu tài sản mà cũn theo dừi được sự thay đổi của cỏc khoản mục.

Nhìn vào (Bảng 01) ta thấy tổng tài sản mà Công ty hiện có vào đầu năm 2005 là 430.954.877.121 đồng trong đó là:

- TSLĐ và ĐTNH là 152.637.126.024 đồng chiếm tỷ lệ 35,42% trong tổng tài sản.

- TSCĐ và ĐTDH là 278.317.751.097 đồng chiếm 64,58% trong tổng tài sản.

Cuối năm 2005, tổng tài sản của Công ty là 535.910.886.139 đồng trong đó:

- TSLĐ và ĐTNH là 258.029.432.247 đồng chiếm tỷ lệ 48,15% trong tổng tài sản.

- TSCĐ và ĐTDH là 277.881.453.892 đồng chiếm tỷ lệ 51,85% trong tổng tài sản.a

So với đầu năm 2005, tổng tài sản đã tăng 164.956.009.018 đồng t- ơng ứng với tỷ lệ 24,35%, chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty vào cuối năm 2005 đã tăng. Trong sự gia tăng đó, TSCĐ và ĐTDH giảm 45.704.815 đồng t- ơng ứng với tỷ lệ 0,13%, TSLĐ và ĐTNH tăng 105.392.306.223 đồng tơng ứng với tỷ lệ 69,04%. Mặc dù TSCĐ và ĐTDH có giảm đi nhng vẫn không ảnh hởng đến sự tăng lên của tổng tài sản đó là nhờ TSLĐ tăng rất cao trong khi TSCĐ giảm với tỷ lệ không nhiều lắm.

TSLĐ và ĐTNH tăng lên chủ yếu là do hàng tồn kho tăng lên. Hàng tồn kho của Công ty tăng chủ yếu là do Công ty cha xuất dùng một khối lợng lớn nguyên vật liệu nh cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, một số loại hoá chất và bán thành phẩm dự trữ phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong năm. Vì vậy nhiên vật liệu tồn kho của Công ty so với đầu năm 2005 đã tăng 22.495.089.813 đòng tơng ứng với tỷ lệ 34,44%. Cũng chính do không xuất dùng một lợng lớn nguyên vật liệu, bán thành phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất

trong năm nên đã làm cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 1.249.958.334 đồng tơng ứng với tỷ lệ 38,79% và số thành phẩm nhập kho cũng tăng lên một lợng là 60.482.082 đồng tơng ứng với tỷ lệ 139,1%.

Trong năm, Công ty đã không mua sắm thêm công cụ dụng cụ để đa và dự trữ phục vụ cho nhu cầu sản xuất làm cho công cụ dụng cụ trong kho giảm 88.194.957 đồng tơng ứng với tỷ lệ 9,98%.

Ngoài ra, hàng tồn kho của Công ty tăng lên là do một số mặt hàng gửi đi bán nh săm xe đạp, săm xe máy, săm ôtô vẫn cha tiêu thụ đợc.

Tổng hợp sự biến động của các yếu tố trên đã là cho hàng tồn kho của Công ty tăng một lợng là 84.504.084.738 đồng tơng ứng với tỷ lệ 74,55%. Đây là điều mà Công ty nên xem xét nguyên nhân cụ thể để có biện pháp kịp thời. Vì hàng tồn kho tăng lên sẽ làm cho vốn của Công ty bị ứ đọng và không sinh lời.

Còn về các khoản phải thu cuối năm 2005 tăng 24.685.783,746 đồng t- ơng ứng với tỷ lệ 75,88%. Nguyên nhân là do Công ty cha thu đợc một lợng tiền hàng bán chịu cho một số khách hàng lớn nh: Tổng công ty vận tải Hà Nôị, Cục quản lý xe máy Bộ quốc phòng, các mỏ than tại Quảng Ninh và cha nhận đợc vải mành, vải phin, tanh thép để phục vụ cho sản xuất các loại sm lốp đã đặt mua từ trớc. Chính vì vậy, cuối năm 2005 các khoản phải thu của khách hàng tăng 2.976.068.370 đồng tơng ứng với tỷ lệ 10,19%. Trong khi đó các khoản phải thu khác cũng tăng lên là 301.068.655 đồng tơng ứng với tỷ lệ 25,31%. Qua đây ta thấy rằng Công ty bị chiếm dụng vốn với một khối lợng rất lớn.

Vì vậy, để khắc phục tình trạng này Công ty nên có những biện pháp quản lý nợ phải thu cũng nh xác định một chính sách bán chịu hợp lý hơn.

Ngoài các yếu tố nói trên, sự biến động của tài sản cuối năm 2005 là do các yếu tố sau:

Tài sản bằng tiền của Công ty cuối năm 2005 giảm 264.364.126 đồng tơng ứng với tỷ lệ 51,57%. Cụ thể:

Tiền mặt tại quỹ giảm 694.368.938 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 47,82% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền gửi ngân hàng của Công ty cũng giảm với số tiền là 1.949.995.188 đồng với tỷ lệ là 53,06%.

Tài sản bằng tiền giảm làm giảm khả năng thanh toán cho Công ty cũng nh sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay các nhiên liệu dùng cho sản xuất săm lốp nh dầu mỏ, cao su đang ngày càng tăng giá. Vì vậy, nếu Công ty không có một khoản tiền đủ lớn tại ngân hàng thì việc nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh sẽ khó khăn hơn nhiều. Và nguyên nhân lợng tiền giảm vào cuối năm 2005 là do Công ty cha thu đợc các khoản tiền mà khách hàng còn nợ.

Ngoài ra, trong năm một số TSLĐ khác của Công ty cũng có sự thay đổi nh các khoản Công ty tạm ứng cho cán bộ công nhân viên giảm, so với đầu năm 2005 giảm 707.829.440 đồng tơng ứng với tỷ lệ 73,65%, các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn cũng giảm với số tiền là 445.287,695 tơng ứng với tỷ lệ 66,69%. Các yếu tố đó đã làm cho số TSLĐ khác giảm 1.153.117.135 đồng tơng ứng với tỷ lệ 70,54%.

Về phần TSCĐ, cuối năm 2005 TSCĐ giảm 436.297.205 đồng tơng ứng với tỷ lệ 0,16%. Việc giảm của TSCĐ và ĐTDH là do các khoản đầu t tài chính của Công ty giảm. Cụ thể:

Vốn góp liên doanh với Công ty TNHH Inoue giảm 45.704.815 đồng t- ơng ứng với tỷ lệ 0,13%. Trong khii đầu t chứng khoán dài hạn không tăng cũng không giảm so với đầu năm 2005. Việc giảm các khoản đầu t tài chính dài hạn không có lợi cho các cồn ty sản xuất nói chung và Công ty Cao su Sao vàng nói riêng. Vì vậy, Công ty nên đầu t nhiều hơn vào lĩnh vực này.

Còn về TSCĐ cuối năm 2005 tăng 26.726.967.632 đồng tơng ứng với tỷ lệ 12,73%. Sự tăng lên của TSCĐ cho thấy Công ty rất chú trọng đến đầu t trang thiết bị phục vụ sản xuất săm lốp ví dụ nh: Máy ép suất mặt lốp, máy thành hình, hệ thống máy cán mánh hiện đại cho các sản phẩm lốp ôtô. Trong khi đó TSCĐ thuê tài chính cũng tăng với tỷ lệ 53,73%. Điều cho thấy Công ty đang rất chú trọng đến trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình.

Đối với chi phí xây dựng cơ bản, cuối năm 2005 đã giảm 27.329.434.826 đồng tơng ứng với tỷ lệ 85%. Việc giảm các chi phí xây dựng cơ bản là do các dự án mà Công ty đầu t nh: Xởng luyện cao su bán thành phẩm12000 tấn/năm tại thị trấn Xuân Hoà-Mê Linh Vĩnh Phúc và xởng sản xuất săm lốp ôtô 300.000 bộ/năm tại Hà Nội đã hoàn thành, bán giao và đa vào sử dụng. Điều này đã làm tăng giá trị TSCĐ và vốn của Công ty không bị ứ đọng. Ngoài ra các khoản phải trả trớc dài hạn của Công ty tăng số tiền là 211.874.818 đồng tơng ứng với ty lệ 22,37%.

Qua việc phân tích trên ta thấy, TSCĐ và ĐTDH của Công ty năm 2005 có giảm so với năm 2004 là 0,16%. Đây là một tỷ lệ giảm không lớn lắm, chính vì vậy không làm ảnh hởng nhiều dến sự tăng lên của cơ cấu tài sản.

Nh vậy, thông qua phân tích cơ cấu tài sản của Công ty ta có thể đa ra một số nhận xét rằng:

Cuối năm 2005, tỷ lệ TSLĐ trong tổng tài sản của Công ty là 48,15% còn TSCĐ là 51,85%. Nhìn chung, co cấu tài sản của Công ty đợc tổ chức nh vậy là hợp lý. Tuy nhiên việc tăng lên của TSLĐ chủ yếu lại là hàng tồn kho. Đây là điều còn cha hợp lý của Công ty. Vì hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn trong TSLĐ, nếu không có biện pháp giả quyết nhanh chóng sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn. Đồng thời, Công ty cũng phải bỏ ra một số chi phí đáng kể trong việc quản lý số tài sản đó. Còn về TSCĐ nhìn chung Công ty đã chú trọng đến đầu t trnag thiét bị. Có

điềug các khoản đầu t TCDH có giảm một ít. Vì vậy Công ty nên chú trọng nhiều hơn và đầu t TCDH bởi điều này rất có lợi cho hoạt động kinh doanh lâu dài của Công ty.

2.2.2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn.

Để cú cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn của Cụng ty Cao su Sao Vàng, ta đi vào phõn tớch cơ cấu vốn của Cụng ty qua (Bảng 02) ta thấy:

Trong cuối năm 2005, nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng 104.956.009.018 đồng tơng ứng với tỷ lệ 24,35%. Tình hình cụ thể của việc tăng nguồn vốn nh sau:

Tổng nợ phải trả của Công ty cuối năm 2005 đã tăng 101.271.648.067 đồng tơng ứng với tỷ lệ 29,9%, trong đó nguyên nhân chính là do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng. Cụ thể:

Nợ ngắn hạn cuối năm 2005 tăng so với đầu năm 2005 số tiền là 87.602.897.870 đồng tơng ứng với tỷ lệ 37,78%. Nợ ngắn hạn cuối năm 2005 tăng chủ yếu là do Công ty cha thu đợc tiền hàng trị giá 1.236.101.181 đồng mà khách hàng mua, và Công ty cha thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn với các nhà cung cấp nhiên vật liệu cho Công ty nh: Công ty xăng dầu Việt Nam, công ty TNHH hoá chất Minh Đức số tiền là 5.249.435.216 đồng, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả cũng tăng 2.718.043.216 đồng tơng ứng với tỷ lệ 8,2%. Trong khi đó, các khoản tiền phải trả CNV và khoản phải trả phải nộp khác tăng lần lợt với tỷ lện là 15,5%; 103,4% .

Đối với các khoản nợ dài hạn, cuối năm 2005 tăng 13.182.971.189 đồng tơng ứng với tỷ lệ 12,4%. Các khoản nợ dài hạn tăng lên là do Công ty cha thanh toán bớt đợc các khoản nợ vay dài hạn và các khoản nợ dài hạn lần lợt là 10.772.058.166 đồng, 2.410.913.023 đồng và tơng ứng lần lợt là 10,36%, 101,3%.

Về phần vốn chủ sở hữu, Trong cuối năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu tăng so với đầu năm 2005 với số lợng không đáng kể là 3.684.360.951 đồng tơng ứng với tỷ lệ 3,99%.

Để xem xét sự thay đổi của nguồn vốn có ảnh hởng thế nào tới tinh hình tài chính chung của Công ty, ta sẽ xem xét tỷ lệ cũng nh tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong hai năm.

Đầu năm 2005, nợ phải trả chiếm tỷ lệ 78,56%, nguồn vốn chủ sở hữu là 21,44% trong tổng nguồn vốn. Nhìn chung đây là tỷ lệ còn cha hợp lý bởi vì số nợ còn chiếm tỷ lệ cao nên khả năng độc lập ự chủ về tài chính còn thấp.

Trong các khoản nợ của Công ty, thì các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 68,5%, trong đó vay ngắn hạn là 164.130.837.727 đồng tơng ứng với tỷ lệ 70,78% đây là tỷ lẹ nhiều nhất trong Nợ ngắn hạn. Ngoài ra các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho ngơi bán cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ là 14,29% và 8,95%. Điều này cho thấy Công ty đã đợc sủ dụng lợng vốn khá lớn từ nhà cung cấp, chứng tỏ Công ty Cao su Sao vàng cũng có uy tín trên thị trờng. Tuy nhiên, Công ty nên chú trọng đến khả năng thanh toán, đảm bảo các khoản vay khi đến hạn trả sẽ đợc thanh toán.

Về cuối năm 2005, ta thấy cơ cấu vốn của Công ty vẫn không có những thay đổi theo hớng tích cực. Thể hiện ở chỗ các khoản nợ phải trả tăng lên. Cụ thể:

Nợ phải trả là 439.833.465.149 đông chiếm ỷ lệ 72,64%, tỷ lệ này chiếm rất lớn trong nguồn vốn kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, phải trả cho ngời bán, phải trả phải nộp khác tăng lần lợt từ 8,95% đến 15% và 1,1% đến 1,6%. Việc khoản phải trả tăng trong tỷ trọng tổng nợ phải trả cho thấy Công ty nguồn vốn của nhà cung cấp tăng hơn so với đầu năm 2005. Điều này cho thấy công ty vẫn co uy tín đối với họ. Tuy nhiên, công ty cần lu ý vì trong năm Công ty cũng đã cho nhập thêm một số nguyên vật liệu nh cao

su, bột màu, phong lão vải phin vào dự trữ cho sản xuất mặc dù số NVL này trong kho của Công ty vẫn còn.

Đối với nguồn vốn kinh doanh của Công ty cuối năm 2005 so với đầu năm 2005 tăng 197.600.000 đồng tơng ứng với tỷ lệ 0,89%. Tỷ lệ này tăng không cao lắm nhng điều đó cũng cho thấy công ty vẫn chú trọng đến sự phát triển lâu dài.

Nh vậy, thông qua phân tích sơ bộ cơ cấu nguồn vốn ta có một số nhận xét:

Trong cuối năm 2005, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên nhng với tỷ lệ không cao cho lắm 3,99%; điều này cho thấy Công ty cũng có những cố gắng trong việc tự chủ về tài chính. Còn về các khoản nợ phải trả của Công ty thì lại tăng. Điều này cho thấy thực trạng tình hình tài chính của Công ty còn nhiều bất cập. Việc bố trí cơ cấu nguồn vốn của Công ty còn nhiều điều cha hợp lý. Điều đó gây khó khăn cho Công ty trong việc

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty Sao vàng docx (Trang 39)