Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty HACATEX riêng trong cơ chế thị trường doc (Trang 29 - 50)

KN ép giá khả năng ép giá

Nguy cơ bị các sản phẩm thay thế

a, Khách hàng:

Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không chỉ là các khách hàng hiện tại mà phẩi tính đến cả những khách hàng tiềm ẩn. Khách hàng là ngưòi tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp. Cầu về sản phẩm và dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một thời kỳ nhất định, số cầu vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của doanh nghiệp, lại vừa tác động đến mức độ va cường độ canh tranh giữa các doanhnghiệp cùng ngành. Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về giá cả,... đều tác động trức tiếp có tính quyết định đến việc thiết kế sản phẩm. Doanh nghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng sẽ giành được thắng lợi trong kinh doanh. Nhu cầu của khách hàng là một phạm trù không giới hạn, doanh nghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì soa nh nghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh. Doanh nghiệp nào không chú ý đến điều này trước sau cũng sẽ bị thất bại.

b, Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:

Trong ng nh à Sự tranh đua của các DN hiện có Các đối thủ cạnh canh Sản phảm thay thế Người cung cấp Khách h ngà

Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp đang kinh doanh cùng ngành nghề cùng khu vực thị trường với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp . Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong một ngành tạo ra cung sản phẩm trên thị trường. Số lượng , quy mô, sức mạnh của từng đối thủ cạnh trạnh đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Có nhà kinh tế cho rằng những vấn đề sau ảnh hưởng rất lớn đến sự cạnh tranh giữa các đối thủ:

1- Số lượng đối thủ cạnh tranh là nhiều hay ít ? 2- Mức độ tăng trưởng của ngành nhanh hay chậm ? 3- Chi phí lưu kho hay chi phí cố đnhj cao hay thấp ?

4- Các đối thủ cạnh tranh có đủ ngân sách để khác biệt hoá sản phẩm hay chuyển hướng kinh doanh không ?

5- Năng lực sản xuất của các đối thủ có tăng hay không và có tăng thì khả năng tăng ở tốc độ nào?

6- Tính chất đa dạng sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh trnh ở mức độ nào ?

7- Mức độ kỳ vọng của các đối thủ cạnh tranh vào chiến lược kinh doanh của họ và sự tồn tại các raò cản rời bỏ ngành ?

Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh hiện tại các doanh nghiệp phải quan tâm đến những đối thủ tiềm ẩn đây là các đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động. Sự xuất hiện của các đối thủ mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh ngành, dù thay đổi cục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của chúng cũng làm gia tăng sức cạnh tranh ngành.

c, Sức ép từ phía các nhà cung cấp:

Các nhà cung cấp hình thành các thị trượng cung cấp các yếu tố đầu vào khác nhau bao gồm cả người bán thiết bị, nguyên vật liệu , người cấp vốn và những người cung cấp lao động cho doanh nghiệp. Tính chất của các thị trường cung cấp khác nhâu sẽ ảnh nhưởng ở mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường mang tính chất cnhj tranh, cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền sẽ tác động ở mức độ khác nhau đến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp . Thị trường có hay không có sự điều tiết của nhà nước cũng như mức độ , tính chất điều tiết cũng tác động trực tiếp đến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp. Mặt khác, tính chất ổn định hay không ổn định của thị trường cũng tác

động trực tiếp, theo các xu hướng khác nhau đến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp.

Các nhân tố cụ thể dới đay sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía các nha cung cấp tới hoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp :

- Số lượng nhà cung cấp ít hay nhiều ?

- Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là khó hay dễ?

- Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào cụ thể đối với hoạt động của doanh nghiệp như thế nào?

- Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào của doanh nghiệp đối với các nha cung cấp ?

d, Sức ép của các sản phẩm thay thế:

Sản phẩm thay thế là một những nhân tố quan trọng tác động đến quả trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật -Công nghệ càng phát triển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhuiêù laọi sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức eps lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhêu . Đặc điểm của sản phẩm thay thế như : San rphẩm sẽ được tiếp tụdưa vao sản xuất hay sẽ được sử dụng trong tiêu dùng cũng như tính chất của sản phẩm thay thế đều tác động trực tiếp tạo ra sức ep ađối với doanh nghiệp. Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần có các giả pháp cụ thẻ như:

- Luôn chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật - công nghệ

- Có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượn sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm thay thế.

- Luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũngnhư trong từng giai đoạn phát triển cụ thể phẩi biết tìm và rút về phân đoạn thị trường hay thị trường ngách phù hợp.

2, Môi trường nội bộ doanh nghiệp:

Phân tích nội bộ doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố sau:

a, Phân tích sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm : -Mặt hàng kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cơ cấu mặt hàng

-Chu kỳ sống của sản phẩm -Nhãn hiệu sản phẩm

Có thể hiểu Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các ý tưởng liên quanliên quan đến việc hình thành, xác định giá cả xúc tiến và phân phối dịch vụ để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tieu của mọi cá nhân và tổ chức.

Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn. Như thế, ngay từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay hoạt động Marketing luôn avf ngày càng đóng vai trò rất quan trọng của mọi doanh nghiệp. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiêpj càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu.

c, Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển:

Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thương tập chung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất... Các nhân tố trên tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng nhu cầu về sản phẩm. Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

d, Ảnh hưởng của nguồn nhân lực:

Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp. Tòan bộ lựclượng loa động của doanh nghiệp bao gồm cả loa động quảnt trị , lao động nghiên cứu và phát triển , đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vao các quả trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định của nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trước hết đến đảm bảo số lượng , chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động:

- Các nhà quản trị cao cấp

- Các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp

- Đội ngũ các thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao.

Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết và tổ chức lao đông sao ch tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ lao động này.

e, Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có môi liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn

nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có bộ máy tổ chức gọn nhẹ và làm việc năng động hiệu qủa sẽ giảm bớt được chi phí và tăng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động đầu tư mua sắm, dự trữ, lưu kho, ... cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó. Khi đánh gia tình hình tài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu như: Cầu về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử dụng vốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,...

II- Thực trạng công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội.

1- Những cơ hội và thách thức từ môi trường kinh doanh:

Khi nói đến môi trường kinh doanh ta phải xét đến tất cả các tác động từ hệ thống chính trị , pháp luật, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề lạm phát hay tỷ giá hối đoái ...Nói chung nước ta có hệ thống chính trị khá ổn định, đây là nền tảng rất tốt cho các nhà kinh tế phát huy tốt khả năng của mình, tự do kinh doanh , tự do cạnh tranh dưới sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên hệ thống pháp luật về kinh tế và nhất là luật đầu tư nước ngoài chưa được hoàn chỉnh, còn nhiều thủ tục rườm rà gây không ít khó khăn cho các nhà đầu tư, thứ nữa là vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để khống chế hàng nhập lậu chốn thuế nhất là hàng từ Trung Quốc. Điều này thể hiện sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng... Sản phẩm của Haicatex cũng bị cạnh tranh về giá bởi hàng hoá chốn thuế này.

Nền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển đã mở ra cho các doanh nghiệp sản xuất noí chung và công ty nói riêng không ít những cơ hội. Khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông từ nông thôn đến thành thị, đây là cơ hội tốt cho hai sản phẩm chủ lực của công ty phát triển đó là vải mành nhúng keo được sử dụng để làm lốp ôtô, xe máy , xe đạp....và sản phẩm vải không dệt được sử dụng để làm đường, đê kè chống lún. Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của công ty có mặt trên một số thị trường lớn như EU và Mỹ.

Tuy nhiên công ty còn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy móc thiết bị và nguyên vật liệu của công ty còn phải nhập từ nước ngoài nên nó phụ thuộc trực tiếp vào tỷ giá hối đoái trong từng thời kỳ và nhất là sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai

là thị trường lắp giáp xe máy có xu hướng giảm dẫn tới việc tiêu thụ lốp xe giảm điều này ảnh hưởng đến việc tiêu thụ vải mành làm lốp xe máy; Thứ ba Vải không dệt vừa phải cố gắng thay thế hàng ngoại nhập vừa đứng trước một thách thức mới đó là sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn trong nước; Thứ tư là trong những năm tới Việt Nam sẽ ra nhập Tổ chức thương mại thế giới- WTO vào năm 2005 và ra nhập khu mậu dịch tự do các nước Đông Nam á- AFTA váo năm 2006, khi đó thuế nhập khẩu chỉ còn từ 0-5% đây là một thách thức lớn cho công ty vì phải cạnh tranh về cả giá cả và chất lượng. Vì vậy công ty cần phải xây dựng các chiến lược thích hợp cho giai đoạn tới.

Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động rất lớn từ môi trường bên ngoài, trong đó có cả những tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực. Vấn đề đặt ra là các nhà quản trị phải dự báo và lựa chọn được những tác động tích cực để hình thành các ý tưởng chiến lược khai thác triệt để các cơ hội đó va giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra.

2- Các thế mạnh và điểm yếu trong Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội:

Khi hoạch định bất kỳ một chiến lược kinh doanh nào cũng đòi hỏi các nhà quản trị không những phải phân tích môi trường bên ngoài mà còn phải phân tích nội bộ doanh nghiệp để thấy rõ được những thế mạnh và những hạn chế của mình để có những biện pháp khắc phục.

Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước nên vẫn được hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nước, hơn nữa là một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty khá thuận lợi trong việc huy động vốn, việc vay vốn từ các ngân hàng vì hầu hết nguồn vốn đầu tư của công ty là vốn vay từ ngân hàng. Tổng công ty Dệt may còn mở ra cho công ty nhiều cơ hội trong kinh doanh như ký được các đơn đặt hàng lớn, việc xuất khẩu hàng hoá hay nhập khẩu nguyên vật liệu. Tổng công ty thường xuyên cập nhật những thông tin về thị trường tiêu thụ( thông tin về khách hàng) cũng như sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Một điểm mạnh của công ty nữa là dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty khá hiện đại và là những dây chuyền đầu tiên và hiện tại là dây chuyền duy nhất tại Việt Nam nên không chịu áp lực cạnh tranh từ phía thị trường trong nước. Tuy nhiên vẫn không thể loại trừ sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn.

Bên cạnh đó công ty vẫn còn một số hạn chế sau:

-Nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ nước ngoài- giá cả phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái và sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới.

-Chất lượng lao động chưa cao cả về trình độ và ý thức trách nhiệm, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động. Chưa biết kết hợp và phát huy hết khả năng sáng tạo của người lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Công ty vẫn chưa huy động hết được công xuất của máy móc thiết bị vào sản xuất. Thực tế năm 2003 thiết bị nhúng keo chỉ được huy động 52%, dây chuyền vải không dệt được huy động 40%,...

-Sản phẩm của công ty tiêu thụ gián tiếp, phụ thuộc vào sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác.

3- Hoạch định chiến lược phát triển của công ty.

* Kết hợp thế mạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị trường mạnh

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty HACATEX riêng trong cơ chế thị trường doc (Trang 29 - 50)