Để thỏa mãn những nhu cầu năng lượng trong mỗi hệ thống con có 60 công nghệ được nghĩ tớị Những công nghệ này sẽ được tập hợp thành các phương án cho từng hệ thống con. Với mỗi hệ thống con có 3 phương án được đề xuất, trong đó phương án 3 (VV3) gồm những công nghệ thành phố hiện đang sử dụng.
Hệ thống con Phương án Nội dung
máy sản xuất nhiệt thành nhà máy nhiệt điện. VV2 Hiện đại hoá lò sưởi trong mỗi gia đình
VV3 Sử dụng các lò than cũ và hệ thống cung cấp tập trung nhiệt và nước nóng bằng điện
HT2
VV1 Xây dựng đảo hơi nóng
VV2 Hiện đại hoá hệ thống sưởi ấm và cung cấp nước nóng trong mỗi gia đình bằng năng lượng mặt trời VV3 Sử dụng các lò than cũ và đun nước bằng điện
HT3
VV1 Xây dựng đảo hơi nóng trên cơ sở sử dụng nhiệt do các cơ sở công nghiệp thải ra
VV2 Hiện đại hoá hệ thống sưởi ấm và cung cấp nước nóng trong mỗi gia đình bằng năng lượng mặt trời VV3 Sử dụng các lò than cũ và đun nước bằng điện
HT4
VV1 Thay đổi nhiên liệu cho xe tải và xe phương tiện giao thông cá nhân
VV2 Xây dựng một con đường vành đai
VV3 Hiện đại hoá phương tiện giao thông hàng năm Hình 6.1: Công nghệ và các phương án cung cấp năng lượng 6.1.4. Đồ thị của các hệ thống con
Kế hoạch được lập cho 20 năm, chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 5 năm. Hệ thống con 1, 2, 3 có cùng cấu trúc phát triển.
6.2. Giới thiệu các giao diện chính của chương trình
1. Giao diện chính
Hình 6.2 : Giao diện chính của chương trình
2. Thông tin chung của bài toán.
Hình 6.4 : Thông tin chung của bài toán 3. Nhập và chỉnh sửa năng lượng tiêu dùng.
Nhập dư liệu cho Tài nguyên hạn chế và các tham số công nghệ cũng tương tự như Form nàỵ
4. Giao diện nhập đồ thị của chương trình
Hình 6.6: Giao diện nhập đồ thị của chương trình 5. Các Form lựa chọn lời giải
Hình 6.8: Form lựa chọn lời giải trong hoàn cảnh chắc chắn 6. Form lựa chọn ngôn ngữ hiển thị
Hình 6.9: Form lựa chọn ngôn ngữ hiển thị
6.3. Kết luận
Trong chương 6, chúng ta đã cung nhau tìm hiểu một bài toán thực tế, các yêu cầu và ràng buộc của bài toán. Sau đó tiến hành kiểm thử bài toán trên hệ trợ giúp quyết định DSPES. Chương này cũng đã giới thiệu về các giao diện chính của DSPES. Cuối cùng, chúng ta đã có được những kết quả cùng với những phân tích, nhận xét về kết quả đó.
Chương 7. KẾT LUẬN
Nhiệm vụ của đồ án là xây dựng phiên bản mới của hệ trợ giúp quyết định DSPES. Cụ thể là:
Về mặt phương pháp: Tìm hiểu mô hình quyết định và các phương pháp giải bài toán lập kế hoạch dài hạn việc phân bổ năng lượng đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho một khu vực liên tục phát triển với hai trường hợp: số liệu chính xác và số liệu mờ.
Về mặt chương trình: Kế thừa và tiếp tục cài đặt nâng cấp xây dựng phiên bản mới DSPES2.2 là một hệ thống mở tạo điều kiện cho các phiên bản tiếp theọ
7.1. Các kết quả đạt được
‘ Khai thác được hệ thống bài toán (trình bày trong chương 2).
‘ Khai thác hệ thống phần mềm các phiên bản trước (trình bày trong chương 3). ‘ Bổ sung hoàn thiện phần mềm bằng việc ánh xạ kết quả từ con đường tối ưu của
mạng tổng thể ra các hệ thống con và hoàn chỉnh công cụ lựa chọn kết quả (trình bày trong chương 4).
‘ Mở rộng phương pháp tối ưu đa mục tiêu với số liệu chính xác bằng trọng số (trình bày trong chương 5).
‘ Kiểm thử để chứng minh tính khả thi của các thiết kế mới với dự án thực tế là một thành phố có 16.000 dân, 60 công nghệ khác nhau được chia thành 3 phương án cung cấp năng lượng cho 9 loại nhu cầụ Thành phố được chia thành 4 khu vực. Kế hoạch được lập cho một khoảng thời gian dài 20 năm được chia thành 4 giai đoạn. Bài toán tối ưu gồm 3 mục tiêu (giảm năng lượng thô, giảm giá thành và giảm ô nhiễm môi trường), 4 tài nguyên hạn chế, (trình bày trong chương 6)..
‘ Tìm hiểu hệ thống, tìm hiểu cơ sở lý thuyết, tìm hiểu các phiên bản phần mềm trước để kế thừa và xây dựng phiên bản chương trình mới trong thời gian 15 tuần là rất ngắn. Tuy nhiên đến thời điểm này có thể nói công việc đã hoàn thành một cách tốt đẹp.
7.2. Hướng phát triển
(1) Về mặt phương pháp, tiếp tục khai thác các vấn đề sau:
‘ Phiên bản mới đã đưa được trọng số mục tiêu vào bài toán, nhưng đó mới chỉ là xử lý với số liệu chính xác. Do dó, đưa trọng số vào bài toán tối ưu mờ là một hướng phát triển cần được khai thác.
‘ Khảo sát việc phân chia tài nguyên hạn chế cho các khu vực con tại mỗi giai đoạn.
‘ Trong phiên bản này, việc giải bài toán với số liệu mờ mới dừng lại ở giải đa mục tiêụ Tuy nhiên, có những trường hợp người lập kế hoạch chỉ cần kết quả của bài toán với một mục tiêụ Do vậy, việc giải bài toán đơn mục tiêu với số liêu mờ có thể được đưa vào ở những phiên bản saụ
(2) Về mặt chương trình, tiếp tục xây dựng để chương trình ngày càng hoàn thiện: ‘ Chỉnh sửa giao diện cho thân thiện với người sử dụng:
Sửa chữa đồ thị các khu vực con trong trường hợp người dùng không nhập đúng quy định.
Trực quan hóa kết quả ở dạng đồ thị.
Hoàn thiện giao diện phần mềm với nhiều ngôn ngữ khác nhaụ
Phát triển modul trợ giúp: Xây dựng file trợ giúp bằng các công cụ HTML Work, Winhelp,…
‘ Chương trình cần được thử thách với nhiều các bài toán thực tế.
7.3. Ứng dụng
Hệ trợ giúp quyết định được thực hiện với bài toán thực tế từ một thành phố trên nước Đức. Do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam và Đức có nhiều điểm khác nhau nên chưa ứng dụng được ở nước tạ Tuy nhiên trên cơ sở bài toán này mà chúng ta có thể xây dựng riêng một hệ trợ giúp quyết định phù hợp với sự vận động và phát triển của đất nước, có thể nói đây là một hướng phát triển đầy thực tế không chỉ đối với ngành năng lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chen, S. H.: Ranking Fuzzy numbers withs maximizing set and minimizing set, Fuzzy Set and System 17, 113‘129, 1985
[2] Msdn online: http://www.msdn.microsoft.com/
[3] Nhóm DSS‘1: Phân tích và thiết kế hệ trợ giúp quyết định trong lập kế hoạch dài hạn việc phân bố năng lượng cho khu vực, Đồ án tốt nghiệp, khóa K46, Khoa CNTT – Trường ĐHXD, 2006
[4] Nhóm DSS‘2: Tích hợp kỹ thuật FUZZY vào hệ trợ giúp quyết định trong lập kế hoạc dài hạn việc phân bố năng lượng cho khu vực, Đồ án tốt nghiệp, khóa K46 – Khoa CNTT – Trường ĐHXD, 2006.
[5] Phạm Thiếu Nga: Ein Entscheidungshilfesystem für komplexe Planungsprozesse der kommunalen/regionalen Energieversorgung, ISLE Verlag, 2000.