Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển Tàu VTC STAR tạ

Một phần của tài liệu Các phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tàu VTC STAR tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển việt nam (VITRANSCHART JSC) (Trang 83)

f/ Chỉ số sinh lời PI

3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển Tàu VTC STAR tạ

tại VITRANSCHART JSC.

Để quá trình đầu tư phát triển tàu VTC STAR ngày càng hiệu quả, công ty phải không ngừng nỗ lực làm cho các chỉ số NPV, BCR, IRR, PI, PV ngày càng tăng và thời gian hoàn vốn nhanh thì công ty phải phấn đấu làm tăng doanh thu nhưng mức tăng của doanh thu phải lớn hơn mức tăng của chi phí để từ đó tạo ra dòng tiền ròng ngày càng lớn. Và sau đây là một số giải pháp nhằm làm tăng doanh thu và giảm chi phí giúp hoạt động kinh doanh của tàu đƣợc hiệu quả hơn.

3.3.1 Các giải pháp mang tính định lƣợng.

3.3.1.1 Doanh thu.

Ta có: Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá

Từ hàm số trên ta thấy doanh thu, sản lượng và đơn giá là các hàm số đồng biến. Khi sản lượng tăng thì doanh thu tăng hoặc khi đơn giá tăng thì doanh thu cũng tăng theo. Như vậy để tăng doanh thu thêm 1 tỷ VND thì doanh nghiệp có 2 cách đó là gia tăng sản lượng chuyên chở hoặc tăng giá cước vận chuyển.

 Khi giá cố định và sản lượng thay đổi.

ĐVT: VND Năm DT0 Q0 DT1 P cố định Q1 Chênh lệch Q % so sánh Q 1995 51,300,000,000 133,638.00 52,300,000,000 383,873 136,243.03 2,605.03 1.95% 1996 52,524,500,000 133,638.00 53,524,500,000 393,036 136,182.30 2,544.30 1.90% 1997 53,656,100,000 133,638.00 54,656,100,000 401,503 136,128.64 2,490.64 1.86% 1998 54,399,100,000 111,365.00 55,399,100,000 488,476 113,412.18 2,047.18 1.84% 1999 52,406,600,000 89,092.00 53,406,600,000 588,230 90,792.01 1,700.01 1.91% 2000 56,888,900,000 89,092.00 57,888,900,000 638,541 90,658.07 1,566.07 1.76% 2001 60,680,800,000 131,532.46 61,680,800,000 461,337 133,700.07 2,167.61 1.65% 2002 63,264,900,000 137,813.09 64,264,900,000 459,063 139,991.44 2,178.35 1.58%

2003 64,384,400,000 140,311.97 65,384,400,000 458,866 142,491.26 2,179.29 1.55% 2004 71,645,700,000 155,902.19 72,645,700,000 459,555 158,078.21 2,176.02 1.40% 2005 69,099,500,000 177,390.04 70,099,500,000 389,534 179,957.21 2,567.17 1.45% 2006 62,674,000,000 189,753.54 63,674,000,000 330,292 192,781.17 3,027.63 1.60% 2007 94,448,700,000 182,295.43 95,448,700,000 518,108 184,225.53 1,930.10 1.06% 2008 157,039,200,000 134,828.28 158,039,200,000 1,164,735 135,686.84 858.56 0.64% 2009 92,357,300,000 101,972.30 93,357,300,000 905,710 103,076.41 1,104.11 1.08%

Khi giá cố định để doanh thu tăng 1 tỷ VND ở các năm, doanh nghiệp cần:

Tăng sản lượng thêm 2,605.03 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.95% vào năm 1995. Tăng sản lượng thêm 2,544.30 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.9% vào năm 1996. Tăng sản lượng thêm 2,490.64 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.86% vào năm 1997.

Tăng sản lượng thêm 2,047.18 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.84% vào năm 1998. Tăng sản lượng thêm 1,700.01 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.91% vào năm 1999. Tăng sản lượng thêm 1,566.07 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.76% vào năm 2000. Tăng sản lượng thêm 2,167.61 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.65% vào năm 2001. Tăng sản lượng thêm 2,178.35 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.58% vào năm 2002. Tăng sản lượng thêm 2,179.29 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.55% vào năm 2003. Tăng sản lượng thêm 2,176.02 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.4% vào năm 2004. Tăng sản lượng thêm 2,567.17 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.45% vào năm 2005. Tăng sản lượng thêm 3,027.63 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.6% vào năm 2006. Tăng sản lượng thêm 1,930.10 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.06% vào năm 2007.

Tăng sản lượng thêm 858.56 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 0.64% vào năm 2008. Tăng sản lượng thêm 1,104.11 tấn tương ứng tỷ lệ tăng là 1.08% vào năm 2009.

Như vậy để gia tăng sản lượng đạt các chỉ tiêu về doanh thu, doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ đại lý, tăng cường công tác môi giới hàng hải, tạo uy tín và tăng cường hơn nữa mối quan hệ với khách hàng truyền thống và tìm kiếm thêm khách hàng mới.

 Khi giá thay đổi và sản lượng cố định. ĐVT: VND Năm DT0 P0 DT1 Q cố định P1 Chênh lệch P % so sánh P 1995 51,300,000,000 383,873 52,300,000,000 133,638.00 391,356 7,483 1.95% 1996 52,524,500,000 393,036 53,524,500,000 133,638.00 400,519 7,483 1.90% 1997 53,656,100,000 401,503 54,656,100,000 133,638.00 408,986 7,483 1.86% 1998 54,399,100,000 488,476 55,399,100,000 111,365.00 497,455 8,979 1.84% 1999 52,406,600,000 588,230 53,406,600,000 89,092.00 599,454 11,224 1.91% 2000 56,888,900,000 638,541 57,888,900,000 89,092.00 649,765 11,224 1.76% 2001 60,680,800,000 461,335 61,680,800,000 131,532.46 468,940 7,605 1.65% 2002 63,264,900,000 459,063 64,264,900,000 137,813.09 466,319 7,256 1.58% 2003 64,384,400,000 465,993 65,384,400,000 140,311.97 465,993 0 0.00% 2004 71,645,700,000 433,898 72,645,700,000 155,902.19 465,970 32,071 7.39% 2005 69,099,500,000 400,809 70,099,500,000 177,390.04 395,172 -5,637 -1.41% 2006 62,674,000,000 330,292 63,674,000,000 189,753.54 335,562 5,270 1.60% 2007 94,448,700,000 518,108 95,448,700,000 182,295.43 523,593 5,486 1.06% 2008 157,039,200,000 1,164,735 158,039,200,000 134,828.28 1,172,152 7,417 0.64% 2009 92,357,300,000 905,710 93,357,300,000 101,972.30 915,516 9,807 1.08%

Khi sản lượng cố định để doanh thu tăng 1 tỷ VND ở các năm, doanh nghiệp cần: Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.95% vào năm 1995. Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.9% vào năm 1996. Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.86% vào năm 1997. Tăng giá thêm 8,979 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.84% vào năm 1998. Tăng giá thêm 11,224 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.91% vào năm 1999. Tăng giá thêm 11,224 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.76% vào năm 2000. Tăng giá thêm 7,603 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.65% vào năm 2001. Tăng giá thêm 7,256 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.58% vào năm 2002.

Tăng giá thêm 7,127 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.55% vào năm 2003. Tăng giá thêm 6,414 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.4% vào năm 2004. Tăng giá thêm 5,637 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.45% vào năm 2005. Tăng giá thêm 5,270 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.6% vào năm 2006. Tăng giá thêm 5,486 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.06% vào năm 2007. Tăng giá thêm 7,417 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 0.64% vào năm 2008. Tăng giá thêm 9,807 VND tương ứng tỷ lệ tăng là 1.08% vào năm 2009. Như vậy, doanh nghiệp cần theo dõi và cập nhật thông tin thường xuyên, nắm bắt nhu cầu thị trường để có kế hoạch tăng giá hợp lý. Tránh tình trạng cho thuê và chuyên chở với giá thấp hơn giá thị trường tại thời điểm hiện tại đặc biệt đối với các hợp đồng giao sau ( hợp đồng kỳ hạn).

 Khi giá và sản lượng cùng thay đổi.

Để biết được tăng sản lượng hay tăng giá cước vận chuyển, giải pháp nào là hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. Ta cần xét mức độ ảnh hưởng của sản lượng và giá cước đến doanh thu.

ĐVT: VND Năm DT0 Q0 P0 DT1 Q1 P1 1995 51,300,000,000 133,638.00 383,873 53,319,493,177 136,243.03 391,356 1996 52,524,500,000 133,638.00 393,036 54,543,538,734 136,182.30 400,519 1997 53,656,100,000 133,638.00 401,503 55,674,737,210 136,128.64 408,986 1998 54,399,100,000 111,365.00 488,476 56,417,482,657 113,412.18 497,455 1999 52,406,600,000 89,092.00 588,230 54,425,681,566 90,792.01 599,454 2000 56,888,900,000 89,092.00 638,541 58,906,478,122 90,658.07 649,765 2001 60,680,800,000 131,532.46 461,337 62,697,279,677 133,700.07 468,940 2002 63,264,900,000 137,813.09 459,063 65,280,706,553 139,991.44 466,319 2003 64,384,400,000 140,311.97 458,866 66,399,931,713 142,491.26 465,993 2004 71,645,700,000 155,902.19 459,555 73,659,657,572 158,078.21 465,970 2005 69,099,500,000 177,390.04 389,534 71,113,971,885 179,957.21 395,172

2006 62,674,000,000 189,753.54 330,292 64,689,955,580 192,781.17 335,562 2007 94,448,700,000 182,295.43 518,108 96,459,287,758 184,225.53 523,593 2008 157,039,200,000 134,828.28 1,164,735 159,045,567,837 135,686.84 1,172,152 2009 92,357,300,000 101,972.30 905,710 94,368,127,514 103,076.41 915,516 Năm Chênh lệch Doanh Thu MĐAH của Sản lượng Q1P0-Q0P0 MĐAH của giá Q1P1-Q1P0 Chênh lệch Q Chênh lệch P 1995 2,019,493,177 1,000,000,000 1,019,493,177 2,605.03 7,483 1996 2,019,038,734 1,000,000,000 1,019,038,734 2,544.30 7,483 1997 2,018,637,210 1,000,000,000 1,018,637,210 2,490.64 7,483 1998 2,018,382,657 1,000,000,000 1,018,382,657 2,047.18 8,979 1999 2,019,081,566 1,000,000,000 1,019,081,566 1,700.01 11,224 2000 2,017,578,122 1,000,000,000 1,017,578,122 1,566.07 11,224 2001 2,016,479,677 1,000,000,000 1,016,479,677 2,167.61 7,603 2002 2,015,806,553 1,000,000,000 1,015,806,553 2,178.35 7,256 2003 2,015,531,713 1,000,000,000 1,015,531,713 2,179.29 7,127 2004 2,013,957,572 1,000,000,000 1,013,957,572 2,176.02 6,414 2005 2,014,471,885 1,000,000,000 1,014,471,885 2,567.17 5,637 2006 2,015,955,580 1,000,000,000 1,015,955,580 3,027.63 5,270 2007 2,010,587,758 1,000,000,000 1,010,587,758 1,930.10 5,486 2008 2,006,367,837 1,000,000,000 1,006,367,837 858.56 7,417 2009 2,010,827,514 1,000,000,000 1,010,827,514 1,104.11 9,807 Ta thấy:

Vào năm 1995 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND thì doanh thu tăng thêm 1,019,493,177 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,605.03 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 1996 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND thì doanh thu tăng thêm 1,019,038,734 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,544.30 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 1997 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND thì doanh thu tăng thêm 1,018,637,210 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,490.64 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 1998 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 8,979 VND thì doanh thu tăng thêm 1,018,382,657 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,047.18 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 1999 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 11,224 VND thì doanh thu tăng thêm 1,019,081,566 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 1,700.01 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2000 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 11,224 VND thì doanh thu tăng thêm 1,017,578,122 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 1,566.07 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2001 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,603 VND thì doanh thu tăng thêm 1,016,479,677 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,167.61 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2002 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,256 VND thì doanh thu tăng thêm 1,015,806,553 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,178.35 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2003 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,127 VND thì doanh thu tăng thêm 1,015,531,713 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,179.29 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2004 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 6,414 VND thì doanh thu tăng thêm 1,013,957,572 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,176.02 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2005 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 5,637 VND thì doanh thu tăng thêm 1,014,471,885 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 2,567.17 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2006 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 5,270 VND thì doanh thu tăng thêm 1,015,955,580 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 3,027.63 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2007 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 5,486 VND thì doanh thu tăng thêm 1,010,587,758 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 1,930.10 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2008 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 7,417 VND thì doanh thu tăng thêm 1,006,367,837 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 858.56 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Vào năm 2009 khi giá cước vận chuyển tăng thêm 9,807 VND thì doanh thu tăng thêm 1,010,827,514 VND, còn khi sản lượng tăng thêm 1,104.11 tấn thì doanh thu chỉ tăng thêm 1 tỷ VND.

Nhận xét: Mặc dù tốc độ tăng của giá và sản lượng là như nhau nhưng khi cùng thay đổi giá và sản lượng thì mức độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau. Nhìn vào bảng trên ta thấy mức độ ảnh hưởng của giá cước vận chuyển qua các năm lớn hơn mức độ ảnh hưởng của sản lượng. Như vậy, tăng giá là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, giá cước là yếu tố khá nhạy cảm đối với khách hàng. Chính vì vậy mà doanh nghiệp chỉ nên tăng giá trong trường hợp độ co giãn của cầu thấp (<1). Còn khi độ co giãn của cầu lớn (>1) thì doanh nghiệp nên tăng sản lượng.

3.3.1.2 Chi phí.

Đối với chi phí thì ta không thể phân tích mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến chi phí bởi vì trong hàm chi phí có rất nhiều chỉ tiêu phân tích cùng một lúc. Chính vì vậy ta phải dùng các chỉ tiêu mang tính định tính.

3.3.2 Các giải pháp mang tính định tính.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: Trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho tàu.

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, công nghệ đóng tàu ngày càng tiến bộ, những máy móc và trang thiết bị hàng hải trên tàu cần được cải tiến, ứng dụng tự động hóa và số hóa, nhằm mục đích bảo đảm an toàn cao nhất cho người, hàng hóa, phương tiện và môi trường.

- Tạo uy tín và thu hút khách hàng hơn nữa.

Vitranschart JSC là một doanh nghiệp nhà nước với 35 năm kinh nghiệm và trong những năm gần đây liên tiếp có những giải thưởng tích cực (đã nêu trong chương 2 ). Điều này cho thấy uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp ngày càng được cũng cố, khách hàng ngày càng tín nhiệm doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần duy trì và phát huy hơn nữa bằng việc thực hiện tốt công tác quản lý, nâng cao trình độ, kỹ năng của sỹ quan thuyền viên, đảm bảo hàng hoá được vận chuyển đến nơi an toàn, hạn chế và giảm thiểu các rủi ro và tổn thất có thể xảy ra trên biển. Từ đó tạo được uy tín và lòng tin của khách hàng vào Vitranschart.

Hiện nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển nên tiềm năng khai thác sản phẩm lương thực thực phẩm thiết yếu như gạo, đường, nông sản ( đậu xanh, đậu nành, bã đậu nành, lúa mì…) còn rất lớn. Chính vì vậy mà bên cạnh những khách hàng truyền thống, doanh nghiệp cần mở rộng và thu hút các khách hàng tiềm năng khác, gia tăng sản lượng vận chuyển bằng cách marketing cho đội tàu thông qua các tập san và báo chí chuyên ngành, thông qua các website, các diễn đàn vận tải và hàng hải.

- Mở rộng mạng lưới các nhà môi giới và thiết lập quan hệ đại lý tại nước ngoài kết hợp với tính chủ động tìm kiếm nguồn hàng mới, tránh tình trạng chỉ có hàng chở đi mà không có hàng chở về, tức tàu chạy rỗng, không khai thác hết công suất vận tải của tàu. Mạng lưới các nhà môi giới hàng hải thân thuộc và hữu hiệu của Vitranschart là cầu nối cung cấp nhu cầu vận chuyển giữa các chủ hàng với công ty, đảm bảo nguồn hàng cho tàu luôn trong trạng thái hoạt động liên tục và tạo điều kiện thuận lợi để khai thác hiệu quả công suất vận chuyển của tàu. Bên cạnh đó, ngoài những nguồn hàng vận chuyển trong các tuyến truyền thống từ Việt Nam đi Tây Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Trung Đông và ĐNÁ, những khu vực mà các công ty trong nước ít khai thác, Vitranschart cần chủ động tìm kiếm nguồn hàng mới nhằm tránh tình trạng tàu chạy rỗng cho các tuyến vận chuyển tiếp theo và đảm bảo được rằng tỷ lệ lấp đầy của Vitranschart luôn trên 80%.

- Khai thác tối đa công suất vận tải của tàu, tránh tình trạng tàu nằm chờ tại cảng. Nâng cao tốc độ chạy tàu, rút ngắn thời gian quay vòng từ đó giảm chi phí trên một đơn vị chuyên chở.

- Tìm nơi neo đậu cho tàu bên ngoài khu vực cảng để giảm chi phí tối đa.

Phần lớn những con tàu vận tải có giá hàng chục triệu đô-la được công ty mua bằng nguồn vay trả lãi. Để cho con tàu hoạt động được còn phải có một thủy thủ đoàn cùng chi phí ăn ở, trả lương hàng tháng cho họ. Khi tàu không có hàng vận chuyển phải nằm lại trong cảng, động cơ và máy móc trên tàu cũng cần được bảo dưỡng thường xuyên... Tất cả những khoản chi phí trên công ty phải đầu tư cho dù những ngày nằm tại cảng tàu không tạo ra được một đồng lợi nhuận nào. Vì vậy, giải pháp tốt nhất để giảm bớt chi phí cho tàu biển nằm chờ hợp đồng chở hàng là công ty phải tìm các vị trí đỗ không xa với cảng biển chính.

- Ngoài ra, để tăng thu nhập ròng công ty có thể tăng cước thu nhưng điều này sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh so với các đối thủ. Chính vì vậy tốt hơn hết là công ty nên giảm các khoản chi phí bất hợp lý, giảm chi phí sửa chữa tàu, bảo trì tàu thƣờng xuyên.

3.3 Một số kiến nghị.

 Đối với công ty.

- Nâng cao tính vận dụng kiến thức chuyên môn cho thuyền viên tránh tình trạng mang nặng tính lý luận, lý thuyết.

- Tìm hiểu kỹ về thời tiết khí hậu, điều kiện tự nhiên trước khi chuyên chở để hạn chế tổn thất, rủi ro xảy ra trên biển do thiên tai.

- Không ngừng bổ sung kiến thức về luật quốc tế, tập quán của các nước, các khu vực khác nhau, tìm hiểu về môi trường chính trị của các nước, tránh tình trạng neo đậu hoặc vào khu vực cấm của quốc gia khác, tránh tình trạng tàu bị bắt giữ.

- Công ty nên khuyến khích, tạo động lực làm việc, có chế độ đãi ngộ hoặc

Một phần của tài liệu Các phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tàu VTC STAR tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển việt nam (VITRANSCHART JSC) (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)