f/ Chỉ số sinh lời PI
2.4 Phân tích độ nhạy
Doanh thu. Khi doanh thu giảm NPV BCR PP IRR 1 tỷ 35,506.07 1.29 9 năm 9 tháng 16.66% 2 tỷ 30,823.49 1.25 10 năm 4 tháng 16.06% 3 tỷ 26,140.92 1.21 11 năm 3 tháng 15.45% 4 tỷ 21,458.34 1.17 12 năm 0.4 tháng 14.85% 5 tỷ 16,775.76 1.14 12 năm 9 tháng 14.23% 6 tỷ 12,093.18 1.1 13 năm 3 tháng 13.62% 7 tỷ 7,410.6 1.06 13 năm 8 tháng 12.99% 8 tỷ 2,728.02 1.02 14 năm 4 tháng 12.37% 9 tỷ -1,954.55 0.98 Vẫn chưa hoàn được vốn 11.74%
Khi doanh thu càng giảm thì NPV, BCR, IRR càng giảm và thời gian hoàn vốn càng lâu. Cụ thể khi doanh thu giảm:
1 tỷ VND thì NPV = 35,506.07, BCR = 1.29, thời gian hoàn vốn là 9 năm 9 tháng, IRR = 16.66%.
2 tỷ VND thì NPV = 30,823.49, BCR = 1.25, thời gian hoàn vốn là 10 năm 4 tháng, IRR = 16.06%.
3 tỷ VND thì NPV = 26,140.92, BCR = 1.21, thời gian hoàn vốn là 11 năm 3 tháng, IRR = 15.45%.
4 tỷ VND thì NPV = 21,458.34, BCR = 1.17, thời gian hoàn vốn là 12 năm 0.4 tháng, IRR = 14.85%.
5 tỷ VND thì NPV = 16,775.76, BCR = 1.14, thời gian hoàn vốn là 12 năm 9 tháng, IRR = 14.23%.
6 tỷ VND thì NPV = 12,093.18, BCR = 1.1, thời gian hoàn vốn là 13 năm 3 tháng, IRR = 13.62%.
7 tỷ VND thì NPV = 7,410.6, BCR = 1.06, thời gian hoàn vốn là 13 năm 8 tháng, IRR = 12.99%.
8 tỷ VND thì NPV = 2,728.02, BCR = 1.02, thời gian hoàn vốn là 14 năm 4 tháng, IRR = 12.37%.
9 tỷ VND thì NPV hoàn toàn đạt giá trị âm (NPV = -1,954.55), BCR = 0.98 <1, vẫn chưa hoàn được vốn, IRR = 11.74%.
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả. Doanh thu sụt giảm quá nhiều không đủ bù đắp cho chi phí và đến lúc này, doanh nghiệp vẫn chưa hoàn được vốn đầu tư, IRR = 11.74% ở mức thấp hơn 0.26% so với lãi suất chiết khấu (12%). Như vậy, trong trường hợp này doanh nghiệp cần tìm kiếm khách hàng hơn nữa, mở rộng quan hệ đại lý trong và ngoài nước, gia tăng sản lượng vận chuyển để tránh tình trạng sụt giảm về doanh thu.
Như vậy mức sụt giảm doanh thu tối đa qua các năm mà doanh nghiệp có thể chịu đựng được là 8 tỷ VND. Vì tại thời điểm giảm 8 tỷ VND, NPV vẫn giữ được giá trị dương và BCR lớn hơn 1. Suất sinh lợi do dự án tạo ra vẫn còn đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn.
Chi Phí.
Khi tăng chi phí NPV BCR PP IRR 1 tỷ 35,506.07 1.29 9 năm 9 tháng 16.66% 2 tỷ 30,823.49 1.25 10 năm 4 tháng 16.06% 3 tỷ 26,140.92 1.21 11 năm 3 tháng 15.45% 4 tỷ 21,458.34 1.17 12 năm 0.4 14.85%
tháng 5 tỷ 16,775.76 1.14 12 năm 9 tháng 14.23% 6 tỷ 12,093.18 1.1 13 năm 3 tháng 13.62% 7 tỷ 7,410.6 1.06 13 năm 8 tháng 12.99% 8 tỷ 2,728.02 1.02 14 năm 4 tháng 12.37% 9 tỷ -1,954.55 0.98 Vẫn chưa hoàn được vốn 11.74%
Tương tự chi phí càng tăng thì NPV, BCR, IRR càng giảm và thời gian hoàn vốn càng lâu. Khi chi phí tăng:
1 tỷ VND thì NPV = 35,506.07, BCR = 1.29, thời gian hoàn vốn là 9 năm 9 tháng, IRR = 16.66%.
2 tỷ VND thì NPV = 30,823.49, BCR = 1.25, thời gian hoàn vốn là 10 năm 4 tháng, IRR = 16.06%.
3 tỷ VND thì NPV = 26,140.92, BCR = 1.21, thời gian hoàn vốn là 11 năm 3 tháng, IRR = 15.45%.
4 tỷ VND thì NPV = 21,458.34, BCR = 1.17, thời gian hoàn vốn là 12 năm 0.4 tháng, IRR = 14.85%.
5 tỷ VND thì NPV = 16,775.76, BCR = 1.14, thời gian hoàn vốn là 12 năm 9 tháng, IRR = 14.23%.
6 tỷ VND thì NPV = 12,093.18, BCR = 1.1, thời gian hoàn vốn là 13 năm 3 tháng, IRR = 13.62%.
7 tỷ VND thì NPV = 7,410.6, BCR = 1.06, thời gian hoàn vốn là 13 năm 8 tháng, IRR = 12.99%.
8 tỷ VND thì NPV = 2,728.02, BCR = 1.02, thời gian hoàn vốn là 14 năm 4 tháng, IRR = 12.37%.
9 tỷ VND thì NPV hoàn toàn đạt giá trị âm (NPV = -1,954.55), BCR = 0.98 <1, vẫn chưa hoàn được vốn, IRR = 11.74%.
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang kinh doanh không hiệu quả, lượng chi phí gia tăng quá nhiều, sự gia tăng của doanh thu không đủ bù đắp cho chi phí và đến lúc này doanh nghiệp vẫn chưa hoàn được vốn đầu tư, IRR = 11.74% ở mức thấp hơn 0.26% so với lãi suất chiết khấu (12%). Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý: giảm các khoản chi không cần thiết, bảo dưỡng tàu định kỳ, tận dụng tối đa sự hỗ trợ từ chính phủ đặc biệt là giá xăng dầu…vì giá xăng dầu chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí.
Như vậy mức chi phí tối đa qua các năm mà doanh nghiệp có thể chịu đựng được là 8 tỷ VND. Vì tại thời điểm tăng 8 tỷ VND, NPV vẫn giữ được giá trị dương và BCR lớn hơn 1. Suất sinh lợi thực tế tạo ra vẫn còn đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn.
Lãi suất.
Mặc dù doanh nghiệp đã vay với mức lãi suất cố định thì sự biến động của lãi suất trên thị trường không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tàu. Tuy nhiên, ta cũng cần xét xem nếu có sự biến động của thị trường thì mức lãi suất tối đa mà thực tế dự án có thể chịu đựng là bao nhiêu %?
Khi r tăng NPV BCR PP IRR 13% 28,565.05 1.23 10 năm 5 tháng 16.89% 14% 17,844.81 1.14 12 năm 1 tháng 16.52% 15% 7,937.19 1.06 13 năm 5 tháng 16.17% 16% -1,237.94 0.99 Vẫn chưa hoàn vốn 15.81%
Ta thấy, lãi suất r đồng biến với thời gian hoàn vốn có chiết khấu PP và nghịch biến với NPV, BCR, IRR. Khi lãi suất (r) càng tăng thì NPV, BCR, IRR càng giảm và thời gian hoàn vốn càng chậm. Cụ thể:
Khi r = 13% thì NPV = 28,565.05, BCR = 1.23, thời gian hoàn vốn là 10 năm 5 tháng, IRR = 16,89%.
Khi r = 14% thì NPV = 17,844.81, BCR = 1.14, thời gian hoàn vốn là 12 năm 1 tháng, IRR = 16.52%
Khi r = 15% thì NPV = 7,937.19, BCR = 1.06, thời gian hoàn vốn là 13 năm 5 tháng, IRR = 16.17%.
Khi r = 16% thì NPV hoàn toàn đạt giá trị âm ( NPV = -1,237.94) và BCR lúc này là 0.99 < 1, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả và đến lúc này doanh nghiệp vẫn chưa hoàn được vốn đầu tư, IRR = 15.81%. Trong trường hợp lãi suất biến động và tăng cao làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần xin sự hỗ trợ từ chính phủ như những ưu đãi về thuế, góp phần làm giảm chi phí giúp hoạt động của doanh nghiệp được hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, phát hành thêm cổ phiếu,trái phiếu, chứng chỉ quỹ và tăng cường thu hồi các khoản phải thu…Từ đó giúp cho hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi hơn.
Như vậy, mức lãi suất tối đa mà doanh nghiệp có thể chịu đựng được là 15%. Vì tại mức lãi suất này thì NPV vẫn giữ được giá trị dương và BCR >1 và suất sinh lợi thực tế mang lại vẫn còn đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn.
2.5 Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu, chi phí và lãi suất đến hiệu quả đầu tƣ.
Chỉ
tiêu Thực tế dự án
Khi doanh thu tăng 1 tỷ VND qua các năm
Khi chi phí giảm 1 tỷ VND
qua các năm
Vừa tăng doanh thu 500 triệu vừa
giảm chi phí 500 triệu Giảm lãi suất 1% NPV ( tr.đ) 40,188.65 44,871.23 44,871.23 44,871.23 52,818.6 BCR 1.33 1.36 1.36 1.36 1.43
PP 9 năm 4 tháng 8 năm 11 tháng 8 năm 11 tháng 8 năm 11 tháng 8 năm 6 tháng
NPV= CF0 + 1 1 ) 1 ( r CF + 2 2 ) 1 ( r CF + …+ i i r CF ) 1 ( = n i i i r CF 0 (1 )
Trên thực tế của dự án: NPV = 40,188.65 triệu VND
Khi tăng doanh thu 1 tỷ VND qua các năm thì NPV = 44,871.23 triệu VND, tương tự khi giảm chi phí 1 tỷ VND hoặc vừa tăng doanh thu 500 triệu vừa giảm chi phí 500 triệu qua các năm thì NPV cùng bằng 44,871.23 triệu VND. Như vậy, sự tăng giảm của doanh thu và chi phí đều có những ảnh hưởng đến NPV và những ảnh hưởng đó tương hỗ nhau. So với thực tế dự án thì sự thay đổi trên đã làm NPV tăng 4,682.58 triệu VND tương ứng tăng 11.65%. Điều này tốt cho công ty.
Khi lãi suất giảm 1%, tức lãi suất từ 12%/ năm giảm xuống còn 11%/ năm thì NPV lúc này sẽ là 52,818.6 triệu VND, tăng 12,629.95 triệu tương ứng tỉ lệ tăng là 31.43% so với thực tế. Điều này rất tốt cho công ty. Chính vì vậy mà công ty cần tận dụng các khoản lãi suất ưu đãi của ngân hàng để góp phần làm cho hoạt động kinh doanh của tàu thêm hiệu quả.
Vậy để kinh doanh hiệu quả, tức NPV càng lớn thì công ty có thể tăng thu nhập ròng và lợi nhuận sau thuế bằng cách tăng doanh thu hoặc giảm chi phí hoặc vừa tăng doanh thu vừa giảm chi phí. Ngoài ra, lãi suất cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đáng kể đến NPV, làm cho NPV tăng lên rất nhiều.
BCR = n i i n i i r C r B 0 0 ) 1 ( ) 1 ( = n n PC PV 0 0
Để nâng tỷ số lợi ích trên chi phí BCR ngày càng lớn và lớn hơn 1 thì công ty cần phải tăng
n
PV
0
. Nhưng mức độ tăng của n PV
0
phải lớn hơn mức độ tăng
của tổng vốn đầu tư (
n
PC
0
).
Ta thấy khi doanh thu tăng 1 tỷ VND hoặc giảm chi phí là 1 tỷ VND hoặc vừa tăng doanh thu 500 triệu vừa giảm chi phí 500 triệu thì BCR = 1.36. Tức là cùng 1 đồng vốn đầu tư bỏ ra nhưng với những thay đổi trên thì tổng hiện giá thu
nhập ròng mà công ty thu về là 1.36, tăng 0.03 so với thực tế dự án. Điều này chứng tỏ công ty đang kinh doanh hiệu quả.
Khi lãi suất giảm 1% thì BCR = 1.43. Tức là 1 đồng vốn đầu tư mà công ty bỏ ra thì sẽ thu về được 1.43 đồng hiện giá thu nhập ròng, tăng 0.1 so với thực tế dự án. Điều này cho thấy lãi suất giảm là biện pháp mang lại kết quả tối ưu cho hoạt động của công ty và công ty phải cố gắng thực hiện tốt các chỉ tiêu về doanh thu và chi phí để làm cho BCR ngày càng tăng và đạt kết quả như mong đợi.
Tương tự với PI, IRR. Để PI, IRR tăng thì công ty cũng cần tăng n PV
0 vì khi n PV 0
tăng thì tỷ số PI sẽ tăng và NPV cũng tăng. Từ đó góp phần làm tăng IRR.
Để đạt được IRR = 17.85%, tăng so với thực tế dự án là 0.6% thì công ty cần phải tăng doanh thu 1 tỷ VND hoặc giảm chi phí 1 tỷ VND hoặc vừa tăng doanh thu 500 triệu vừa giảm chi phí 500 triệu và để IRR đạt mốc 17.63% thì doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của ngân hàng, với mức ưu đãi lãi suất chiết khấu là 11%/ năm.
Công ty hoàn vốn khi:
n
PVthunhap
0
= n PVvondautu
0
Để PP = 8 năm 11 tháng tức hoàn vốn nhanh hơn thực tế dự án là 5 tháng thì công ty cần tăng doanh thu 1 tỷ VND hoặc giảm chi phí 1 tỷ VND hoặc vừa tăng doanh thu 500 triệu vừa giảm chi phí 500 triệu. Những biến đổi tích cực này giúp công ty bắt đầu thu về lợi nhuận nhanh hơn thực tế dự án. Vậy từ những điều trên ta thấy, để hoàn vốn nhanh thì công ty phải cố gắng tăng
n
PV
0
ngay những năm đầu tức tăng thu nhập ròng và khấu hao nhanh. Vì ngay những năm đầu tàu hoạt động rất hiệu quả.
2.6 Những tồn tại, hạn chế của Vitranschart JSC trong hoạt động kinh doanh tàu VTC STAR nói riêng và toàn đội tàu nói chung. VTC STAR nói riêng và toàn đội tàu nói chung.
Nền chính trị ổn định cùng chính sách kinh tế mở rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam cùng các nước giao thương, song phạm vi hoạt động của tàu chủ yếu tập trung trên những tuyến thuộc khu vực các nước đang phát triển, chưa tham gia mạnh vào thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu trong khi kim ngạch xuất nhập khẩu chính
của Việt Nam chủ yếu là ở 2 thị trường bên. Điều này cho thấy công ty vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường. Bên cạnh đó, đa số là các khách hàng của công ty là các khách hàng truyền thống, quen biết lâu năm. Điều này cho thấy công ty chưa có nhiều quan hệ đại lý và chưa chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng.
Công tác quảng cáo, marketing cho đội tàu còn nhiều hạn chế: hầu hết các khách hàng biết đến công ty thông qua môi giới và giới thiệu lẫn nhau.
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng nguồn vốn vay nhiều. Hầu hết các khoản vay dài hạng đều được dùng để đầu tư vào tài sản dài hạn. Điều này được thể hiện rất rõ. Cụ thể: công ty đã sử dụng vốn vay 100% để đầu tư vào tàu VTC STAR. Đối với toàn công ty thì hệ số nợ dài hạn trên tài sản dài hạn khá cao 65.93% năm 2009.
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TÀU VTC STAR.
3.1 Định hƣớng phát triển.
3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng đầu tƣ phát triển đội tàu của quốc gia.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, trong đó có nhu cầu về hội nhập vận tải biển, đội tàu quốc gia phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn ngay tại “sân nhà”. Để khẳng định được vị thế, tăng sức mạnh cạnh tranh và phát triển trong xu thế hội nhập, nâng cao thị phần vận tải của đội tàu quốc gia là một yêu cầu tất yếu. Đội tàu vận tải được xác định là cơ sở vật chất quan trọng nhất vì chúng là đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm vận tải, đem lại nguồn thu chủ lực cho các doanh nghiệp vận tải biển cũng như phát triển đội tàu biển quốc gia thì Việt Nam cần có một định hướng phát triển đội tàu phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước.
Phát triển đội tàu theo hướng hiện đại hóa với chất lượng ngày càng cao, chi phí hợp lý, an toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chú trọng phát triển các loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, dầu…) và tàu trọng tải lớn. Đến năm 2015 có tổng trọng tải là 8.5- 9.5 triệu đến năm 2020 đạt 11.5- 13.5 triệu DWT. Trong đó tàu hàng bách hoá tổng hợp 3.84- 4.45 triệu DWT, tàu hàng rời 2.7- 3.11 triệu DWT, tàu container 1.49- 1.71 triệu DWT, tàu dầu thô 1.92- 2.21 triệu DWT, tàu dầu sản phẩm 1.69- 1.77 triệu DWT. Từng bước trẻ hoá đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm.
Nâng cao chất lượng đội tàu, đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 27%- 30%. Kết hợp chở thuê hàng hoá nước ngoài trên các tuyến vận tải biển xa. Khối lượng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110- 126 triệu tấn vào năm 2015, 215- 260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1.5- 2 lần so với năm 2020, số lượng hành
khách đạt 5 triệu năm 2015, 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1.5 lần so với năm 2020.
3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng đầu tƣ phát triển đội tàu của VITRANSCHART JSC.
3.1.2.1 Mục tiêu.
Bên cạnh duy trì các mối quan hệ hiện có với các chủ hàng trong và ngoài nước, Vitranschart còn mở rộng khai thác các thị trường tiềm năng như Mỹ,