1. Sự cần thiết phải nghiêng cứu đề tài
2.1.9. Kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu phản ánh khả năng cũng nhƣ vị thế của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Bảng 2.4. Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh của Cơng Ty Năm 2008 và 2009
ĐVT: Triệu USD
Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 2009/2008
± %
DOANH THU BÁN HÀNG 43.053 48.901 5.848 13.58
Các khoản giảm trừ 0.480 0.510 0.030 6.25 DT thuần bán hàng 42.573 48.390 5.817 13.66 Giá vốn hàng bán 25.666 29.641 3.975 15.49
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 24
LN gộp bán hàng 16.907 18.749 1.842 10.89 DT hoạt động tài chính 0.000 0.000 0.000 0.000 Chi phí tài chính 0.327 0.255 -0.072 -22.02
Trong đĩ:chi phí lãi vay 0.262 0.204 -0.058 -22.14 Chi phí bán hàng 3.500 3.999 0.499 14.26 Chi phí quản lý DN 1.543 1.644 0.101 6.55 LN thuần từ HĐKD 11.537 12.851 1.314 11.39 Thu nhập khác 0.034 0.082 0.048 141.18 Chi phí khác 0.088 0.319 0.231 262.50 LN khác -0.054 -0.237 -0.183 -338.89 Tổng LN trƣớc thuế 11.483 12.614 1.131 9.85 Thuế TNDN 2.871 3.153 0.282 9.82 LN sau thuế TNDN 8.612 9.461 0.849 9.86 Nguồn: Phịng kế tốn Mặc dù năm 2009 nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nhƣng nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của cơng ty ta thấy doanh thu của cơng ty năm 2009 vẫn tăng so với năm 2008 là 5.848 triệu USD, mức tăng là 13.58%.
Bên cạnh đĩ, việc thu hồi các khoản nợ khĩ địi cũng đã mang lại sự gia tăng đáng kể, cụ thể phần thu nhập khác tăng 0.048 triệu USD (tăng 141,18%). Tuy nhiên
do phải chi nhiều cho hệ thống quản lý, cho trang thiết bị, cho mơi trƣờng làm việc….đã làm cho lợi nhuận khác giảm đáng kể, mức giảm đến -338.89%.
Việc quản lý chi phí hiệu quả, việc hạn chế lãi vay (gần 22.14%) khi thanh tốn nợ vay, cùng với việc thu hồi cơng nợ tốt và đặc biệt là tình hình biến động sau cuộc khủng hoảng kinh tế và với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã làm lợinhuận sau thuế năm 2009 tăng cao hơn năm 2008 là 9.86%. Và để đạt lợi đĩ cơng ty ngày càng phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 26
Điểm mạnh (Strengths - S):
- Đƣợc hỗ trợ về mọi mặt từ tập đồn Coats và các cơng ty thành viên trên tồn thế giới nhƣ giới thiệu khách hàng; cung cấp sợi chất lƣợng cao, ổn định; chuyển giao những máy mĩc thiết bị hiện đại; hỗ trợ kỹ thuật….
- Thƣơng hiệu chỉ Coats Phong Phú là thƣơng hiệu uy tín đƣợc nhiều nhà tiêu dùng biết đến, chiếm 50% thị phần tại Việt Nam.
- Cĩ đội ngũ cơng nhân viên chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm và năng động.
- Tập thể cán bộ cơng nhân viên luơn đồn kết nhất trí, phấn đấu vì sự phát triển bền vững của cơng ty.
- Vận hành theo các tiêu chuẩn: ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18000, SA 8000, Oeko-Tex 100- loại1. Sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Điểm yếu (Weaknesses - W):
- Đối thủ cạnh tranh ngày càng phát triển nhiều ở thị trƣờng Việt Nam.
- Chi phí đầu vào tăng cao nhƣng cơng ty rất khĩ điều chỉnh tăng giá bán với khách hàng.
- Khĩ khăn về việc giao hàng vào các khu chế xuất, khu cơng nghiệp.
- Đơn hàng nhỏ lẻ và nhiều màu đã gây nhiều áp lực cho sản xuất
Cơ hội (Opportunities - O):
- Ngành Dệt May ngày càng phát triển mạnh ở thị trƣờng Việt Nam.
- Các đối thủ cạnh tranh chƣa đủ mạnh để gây khĩ khăn cho cơng ty.
Nguy cơ (Threats - T):
- Khủng hoảng kinh tế năm 2008 và 2009 đã ảnh hƣởng khá nặng nề đến việc sản xuất và kinh doanh của cơng ty.
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu bi hạn chế do sự giảm giá của đồng tiền.
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 27
2.3 Tổng quan về ngành chỉ may và chỉ thêu của Việt Nam
Thị trƣờng dệt may Việt Nam khơng ngừng phát triển và năm 2009 phấn đấu đạt đƣợc kim ngạch xuất khẩu từ 10 đến 10,5 tỷ USD/ năm, thị trƣờng mở rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới. Từ những mẫu mã đơn giản đến phức tạp, các sản phẩm của dệt may đƣợc làm một cách cẩn thận và cĩ uy tín. Và chỉ may, chỉ thêu là một trong những phụ liệu quan trọng của sản phẩm may mặc. Do vậy, muốn đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của ngành may mặc về các loại chỉ may, thêu địi hỏi phải cĩ nguồn nguyên liệu lớn và lâu dài. Hơn nữa, trƣớc đây nguyên phụ liệu của ngành may cơng nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nƣớc ngồi cung cấp, các cơng ty khơng cĩ khả năng lựa chọn nguyên phụ liệu. Hiện nay các cơng ty đã cĩ sự chủ động trong việc sáng tạo ra mẫu mã làm ra hàng hố để bán, họ cĩ thể tự tìm kiếm lựa chọn nguồn nguyên liệu cho mình. Xét thấy sự thuận tiện khi mua sản phẩm trong nƣớc: giá thấp hơn, giảm đƣợc chi phí vận chuyển, đáp ứng kịp thời, đúng yêu cầu của đơn hàng cả về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng, nếu dƣ hoặc thiếu cĩ thể đổi lại hoặc mua thêm nhanh chĩng. Do đĩ phần lớn các cơng ty may đã chuyển sang sử dụng chỉ may, thêu trong nƣớc.
Mặc khác, do nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngƣời dân ngày càng một nâng lên, khả năng mua sắm gia tăng. Vì vậy, nhu cầu về sản phẩm may mặc nĩi chung và nguyên phụ liệu nĩi riêng ở thị trƣờng là rất lớn.
Tuy chỉ may, thêu chiếm chỉ 1% về mặt chi phí của sản phẩm may mặc nhƣng thật sự là một phần quan trọng để đĩng gĩp nên chất lƣợng cũng nhƣ ngoại quan của sản phẩm.
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 28
Bảng 2.5. Doanh Nghiệp Cung Cấp Chỉ May, Thêu Hiện Nay ở Việt Nam
Nguồn: Phịng kinh doanh Nhìn vào bảng 2.5, chúng ta thấy Coats Phong Phú cĩ thị phần cung cấp chỉ may, thêu cao nhất, chiếm 50% thị phần chỉ may, thêu trên cả nƣớc
2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chỉ may, thêu của cơng ty 2.4.1. Tình hình sản xuất
Qua những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong những năm gần đây đã chứng minh đơn vị nào cĩ nắm bắt nghiên cứu thị trƣờng, cĩ hoạt động marketing thì ít hay nhiều họ cũng đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh. Điều đĩ nĩi lên đƣợc trong thời buổi kinh tế thị trƣờng mỗi cơng ty là một đơn vị sản xuất hàng hố tự chủ, tự tồn tại nhƣ một cơ thể sống trong thị trƣờng, lấy thị trƣờng làm mơi trƣờng sống của mình. Mọi hoạt động của cơng ty đều gắn với thị trƣờng, thơng qua thị trƣờng để chứng tỏ hiệu quả của mình. Với
Nhà cung cấp Thị phần (%) Coats Phong Phú 50 Toung Loong 15 Hồ Á 5 Ghitai 5 Sung Hƣng 2 Những nhà cung cấp khác 13 Nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc 10
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 29
tầm quan trọng trên, muốn nắm bắt đƣợc thị trƣờng địi hỏi các cơng ty phải tổ chức tiếp cận và nhận thức đánh giá đúng đắn về thị trƣờng.
Cũng nhƣ mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh, để đảm bảo sản xuất đƣợc liên tục, Cơng ty TNHH Coats Phong Phú đã phối hợp điều hồ cân đối giữa đầu vào và đầu ra để tạo khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng.
a) Nguồn nguyên liệu cung cấp cho cơng ty
Sợi từ Tổng cơng ty dệt Phong Phú, các nhà máy sợi của tập đồn Coats ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ.
Mum bao gồm các nguyên liệu nhƣ lõi cơn, màn co, nhãn, hộp đựng chỉ, thùng carton đựng chỉ… chủ yếu mua ở thị trƣờng trong nƣớc, các nơi nhƣ Phi Thành Lợi, Nhựa Vân Đồn, Trƣờng Sơn, Đại Huy Hồng.
Hố chất chủ yếu nhập khẩu từ các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Singapore.
Bảng 2.6. Cơ Cấu Nguyên Liệu của Cơng Ty Năm 2008, 2009
Nguồn: Phịng Kế Hoạch Vật Tƣ
Nhờ việc thu thập thơng tin chính xác và cĩ kế hoạch phù hợp mà Coats Phong Phú rất chủ động trong việc tác động nhà cung ứng nhằm đảm bảo mức sản lƣợng sản xuất.
Nguồn nguyên liệu năm 2009 so với năm 2008 tăng mạnh để đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất của cơng ty. Cụ thể: Sợi tăng 1,621,088.87 kg, ứng với mức tăng
Nguồn nguyên liệu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch
± %
Sợi Kg 3,887,205.46 5,508,294.33 1,621,088.87 41.70 Mum Cái 420,584.54 518,400.75 97,816.22 23.26 Hố chất Kg 1,161,034.48 1,333,372.56 172,338.08 14.84
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 30
41.70%; Mum tăng 97,816.22 cái ứng với 23.26%; Hố chất tăng 172,338.08 kg, tăng 14.84%.
Mặc dù năm 2009, tồn thế giới phải chịu ảnh hƣởng chung về tình hình suy thối kinh tế nhƣng Coats Phong Phú vẫn bảo đảm đƣợc nguồn nguyên liệu. Đĩ là do Coats Phong Phú luơn cĩ một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và linh hoạt, họ luơn nắm bắt, theo dõi sát tình hình của ngành may mặt trên thị trƣờng nĩi chung và khách hàng của Coats Phong Phú nĩi riêng, để đảm bảo nguồn nguyên liệu đủ và kịp thời.
b) Tình hình sản xuất
Với nguồn nguyên liệu trên tình hình sản xuất của cơng ty nhƣ sau:
Bảng 2.7. Tình Hình Sản Xuất của Cơng Ty Năm 2008, 2009
ĐVT: Clu = 10,000 mét
Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch
± %
Tổng cộng 8,037,515 9,381,629 1,344,114 16.72
Nguồn: Phịng Kinh Doanh Nguồn nguyên liệu năm 2009 đã tạo điều kiện để sản xuất của cơng ty tăng 1,344,114 Clu, ứng tỷ lệ tăng 16.72% so với năm 2008.
2.4.2 Tình hình tiêu thụ a) Sản lƣợng tiêu thụ a) Sản lƣợng tiêu thụ
Từ trƣớc đến nay, cơng ty luơn chú trọng đến cơng tác nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc, thu thập thơng tin chính xác, kịp thời nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm. Đại Diện Thƣơng Mại của cơng ty thƣờng xuyên thăm viếng khách hàng, các chợ đầu mối để thu thập thơng tin. Đây là nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu về mức cung, mức cầu, giá cả, chất lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng cũng nhƣ những thơng tin khác về đối thủ cạnh tranh. Từ đĩ cơng ty cĩ thể biết đƣợc nhu cầu của khách
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 31
hàng, mức tiêu thụ chỉ trên thị trƣờng hàng tháng, hàng năm và số lƣợng khách hàng hiện tại cũng nhƣ khách hàng tiềm năng mà cơng ty dự tính đáp ứng.
Với thƣơng hiệu Coats, hiện nay cơng ty là nhà cung cấp chỉ may, chỉ thêu dẫn đầu thị trƣờng trong nƣớc. Thị trƣờng của cơng ty ngày nay phát triển từ Bắc tới Nam, cụ thể nhƣ sau:
- Miền Bắc: bao gồm các tỉnh từ Quãng Trị trở đi, chi nhánh tại Khu Cơng Nghiệp Dệt May Phố Nối B, Huyện Mỹ Yên, Tỉnh Hƣng Yên.
- Miền Trung: bao gồm các tỉnh từ Quãng Trị đến Quãng Ngãi, thị trƣờng đƣợc đặt dƣới sự quản lý của văn phịng tại Đà Nẵng, số 41 Lý Tự Trọng, Hải Châu, Đà Nẵng.
- Các tỉnh từ Bình Định trở vào khu vực phía nam đều trực thuộc sự quản lý của trụ sở chính là Cơng ty TNHH Coats Phong Phú, Phƣờng Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Thị trƣờng Campuchia: dƣới sự quản lý của văn phịng Campuchia, Cambodiana Hotel. Service Suite No. 10, 313 Sisowath Quay Phnom Penh, Kingdom of Cambodia.
Sản lƣợng tiêu thụ của cơng ty đạt đƣợc qua hai năm 2008 và 2009 nhƣ sau:
Bảng 2.8. Sản Lƣợng Tiêu Thụ của Cơng Ty Năm 2008, 2009
ĐVT: Clu = 10,000 mét Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 09/08 SL (Clu) TL (%) SL (Clu) TL (%) ± % 1. Nƣớc ngồi 815,000 9.00 662,400 6.00 -152,600 -18.72 2. Trong nƣớc 8,214,000 91.00 9,627,400 94.00 1,413,400 17.21 Trụ sở chính 6,678,000 74.00 7,640,400 74.00 962,400 14.41 Chi nhánh Hà nội1,536,000 17.00 1,987,000 20.00 451,000 29.36 Tổng Cộng 9,029,000 100.00 10,289,800 100.00 1,260,800 13.96
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 32
Năm qua, dù hoạt động sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp, ngành hàng gặp nhiều khĩ khăn bởi suy thối kinh tế tồn cầu, nhƣng vẫn là một năm đầy thành cơng đối với Coats Phong Phú. Tuy khách hàng khơng cĩ đơn đặt hàng ổn định nhƣ những năm trƣớc và rất khĩ biết trƣớc đƣợc kế hoạch sản xuất nhƣng nhờ vào mối quan hệ tốt giữa cơng ty với khách hàng, và đặc biệt là nhờ vào uy tín của cơng ty mà Coats luơn lấy đƣợc nhiều đơn hàng so với đối thủ cạnh tranh. Và điều này đã gĩp phần làm cho sản lƣợng tiêu thụ chỉ may, thêu của Coats Phong Phú năm 2009 so với năm 2008 tăng 1,260,800 Clu, ứng với mức tăng 13.96%.
Do Coats hoạt động trên tồn cầu, cĩ mặt trên 70 quốc gia, nên thị trƣờng chủ yếu của cơng ty là thị trƣờng nội địa, số lƣợng hàng xuất khẩu rất ít, lƣợng hàng xuất khẩu thƣờng nhỏ hơn 10%. Sản lƣợng tiêu thụ của thị trƣờng trong nƣớc năm 2009 so với năm 2008 tăng 1,413,400 Clu, ứng với tỷ lệ tăng 17.21%. Đặc biệt nổi bật nhất là Chi Nhánh Hà Nội tăng 451,000 Clu, ứng với tỷ lệ tăng 29.36%.
Mặc dù sản lƣợng tiêu thụ của cơng ty tăng so với năm trƣớc, nhƣng thị trƣờng xuất khẩu giảm. Năm 2008, 9% sản lƣợng sản xuất đƣợc xuất khẩu và năm 2009 chỉ cịn 6%. Điều này chứng tỏ tình hình suy thối kinh tế thế giới ảnh hƣởng rất lớn đến ngành dệt may. Sản lƣợng tiêu thụ của thị trƣờng nƣớc ngồi năm 2009 so với năm 2008 giảm 152,600 Clu, giảm 18.70%.
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 33
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU - NỘI ĐỊA NĂM 2009
6%
94%
Xuất khẩu Nội địa
Nguồn: Phịng kinh doanh Ở thị trƣờng nội địa sản phẩm của Coats Phong Phú cung cấp chủ yếu cho những cơng ty, xí nghiệp may xuất khẩu và các văn phịng đại diện nƣớc ngồi gia cơng hàng may và thêu tại Việt Nam, thị trƣờng cho khách hàng gia dụng chỉ chiếm 6%.
b) Doanh thu tiêu thụ
Chúng ta biết rằng ngồi yếu tố sản lƣợng thì giá bán cũng là một yếu tố quan trọng cĩ sức ảnh hƣởng lớn đối với doanh thu. Vậy để xem xét mối quan hệ này ta cần đề cập đến số liệu doanh thu của cơng ty năm 2008-2009.
Bảng 2.9. Doanh Thu của Cơng Ty Năm 2008, 2009
ĐVT: Triệu USD Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 09/08 Giá trị (USD) TL (%) Giá trị (USD) TL (%) ± % 1. Nƣớc ngồi 3.337 8.00 3.190 7.00 -0.147 -4.41 2. Trong nƣớc 39.716 92.00 45.711 93.00 5.995 15.09
Chương II :Thực Trạng GVHD : Th.S Huỳnh Đinh Thái Linh
SVTH : Châu Thị Tuyết Thảo 34 Trụ sở chính 34.903 81.00 39.334 80.00 4.431 12.70
Chi nhánh Hà nội 4.813 11.00 6.377 13.00 1.564 32.50
Tổng Cộng 43.053 100.00 48.901 100.00 5.848 13.58
Nguồn: Phịng Kinh Doanh Mặc dù trong năm qua ngành may mặc đối đầu với nhiều khĩ khăn nhƣng đơn đặt hàng đến với Coats Phong Phú tƣơng đối ổn định, cụ thể doanh thu của Trụ sở chính tăng 4.431 triệu USD ứng với tỷ lệ 12.70%; Chi nhánh Hà Nội tăng 1.564 triệu USD tăng 32.50%. Tuy doanh thu của cơng ty cĩ tăng hơn so với năm trƣớc