ĐKKTXH còn nhiều khó khăn

Một phần của tài liệu huong dan on tap 12 (Trang 28 - 30)

+ Cơ sở hạ tầng thiếu thốn

+ Công nghiệp mới trong giai đoạn hình thành

+ Bước đầu đã xây dựng được cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật (đường HCM), thu hút đầu tư nước ngoài

2. Phát triển cây công nghiệp lâu năma. Điều kiện phát triển a. Điều kiện phát triển

* Thuận lợi

-Đ ất ba dan, tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng , phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường, các vùng chuyên canh quy mô lớn

- Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…)

+ Mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản sản phẩm

+ Khí hậu có sự phân hoá theo độ cao, có thể trồng được cả cây công nghiệp nhiệt đới và cây cận nhiệt và ôn đới

* Khó khăn

- Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất

- Đất đai bị xói mòn nghiêm trọng vào mùa mưa nếu lớp phủ thực vật bị phá hoại - Thiếu lao động lành nghề, cán bộ KHKT

- Cơ sở hạ tầng, CSVCKT còn nghèo nàn, nhất là mạng lưới GTVT, TLLL…

b. Các khu vực chuyên canh cây CN và những biện pháp để phát triển ổn định cây CN* Các khu vực chuyên canh * Các khu vực chuyên canh

- Cà phê là cây quan trọng số 1 của Tây nguyên, S khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 S cà phê cả nước

+ Đắk lắk là tỉnh có S trồng cà phê lớn nhất (cà phê Buôn Ma thuột nổi tiếng có chất lượng cao), ngoài ra cà phê còn được trồng nhiều ở tất cả các tỉnh của vùng

+ Cà phê có 2 loại chính

. Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát mẻ: Gia lai, Kon tum . Cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở Đắk lắk

-

Chè được trồng ở Lâm đồng (tỉnh có S chè lớn nhất cả nước) Gia lai, chế biến tại nhà máy chè Biển hồ (Gia lai), Bảo lộc (Lâm đồng)

- Là vùng trồng cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, cao su được trồng chủ yếu ở Gia lai, Đắk lắk

* Các giải pháp phát triển ổn định cây CN (cà phê) ở Tây nguyên

- Hoàn thiện, quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng S cây công nghiệp có kế hoạch và có cơ sở khoa học, đi đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lọi

- Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp - Đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu - Các giải pháp khác...

3. Khai thác và chế biến lâm sản

- Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX rừng vẫn che phủ 60% S, chiếm 52% sản lượng gỗ có thể khai thác được của cả nước.

- Trong rừng còn nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý (kể tên)

- Sản lượng gỗ khai thác giảm từ 600-700 nghìn m3 /năm, hiện nay chỉ còn 200-300 nghìn m2/ năm, gỗ xuất khẩu chưa qua chế biến là chủ yếu

- Nạn phá rừng gia tăng, làm mất cân bằng sinh thái...

- Ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới, đẩy mạnh giao đất, giao rừng, chế biến gỗ

4. Khai thác thuỷ năng kết hợp với thuỷ lợi

- Tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrêpốc, Đồng nai… đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Hàng loạt các công trình thuỷ điện lớn và đang được xây dựng (tên)

- Ý nghĩa

- Thuận lợi cho việc khai thác và chế biến bột nhôm từ nguồn bôxit

- Đem lại nguồn nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp trong mùa khô - Khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thuỷ sản…

BÀI 39. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ1. Khái quát chung 1. Khái quát chung

- Gồm 6 tỉnh và thành phố (tên)

- Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng CN và giá trị hàng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao

2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng

- Vị trí địa lí: Rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội, nhất là trong điều kiện mạng lưới GTVT phát triển

Một phần của tài liệu huong dan on tap 12 (Trang 28 - 30)