VCĐ là một phần của vốn kinh doanh để tạo nên nguồn vốn của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nĩ cho phép giảm tỷ suất chi phí lưu thơng và tăng doanh lợi kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá được tình hình sử dụng VCĐ của cơng ty ta phân tích cơ cấu VCĐ của cơng ty Tân Thái Phương.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. TSCĐ (GTCL) 374,888,924 343,235,907 1,937,597,053 2,041,172,358
Nguyên giá 510,193,637 556,193,637 2,236,558,637 2,446,558,637 Hao mịn -135,304,713 -212,957,730 -298,961,584 -405,386,279
2 Đầu tư TC dài han 0 0 0 0
Tổng Cộng 374,888,924 343,235,907 1,937,597,053 2,041,172,358
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương từ năm 2005-2008)
Bảng 2.4 Cơ cấu VCĐ của cơng ty Tân Thái Phương Qua bảng 2.4 ta thấy:
TSCĐ của cơng ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. TSCĐ này bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy mĩc, thiết bị, máy In Offset, máy vi tính … và nhiều máy mĩc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Với hoạt động chủ yếu là In ấn Bao Bì, Tem nhãn mà tỷ trọng
TSCĐ lại chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng tài sản của cơng ty. Như vậy, giá trị TSCĐ của cơng ty tại thời điểm lớn nhất là năm 2008 và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ cơng ty đã chú trọng đầu tư máy mĩc, thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình In ấn.
Hơn thế nữa để hịa nhập vào xu hướng tồn cầu hĩa, Quốc tế hĩa thương mại điện tử hiện nay thì cơng ty Tân Thái Phương liên tục đổi mới máy mĩc, thiết bị này là hồn tồn phù hợp. Mặc dù vậy, cơng ty vẫn khơng chú trọng việc “ Đầu tư TC dài hạn” mà chỉ tập trung vào hoạt động sản xuất. Do đĩ, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, riêng năm 2008 do ảnh hưởng chung của nền kinh tế nên kết quả kinh doanh bị giảm.
Kết quả kinh doanh của cơng ty Tân Thái Phương qua các năm
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 2,075,876,915 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,104
Cộng 2,075,876,915 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,104
( Nguồn: BCTC cơng ty Tân Thái Phương từ năm 2005 đến 2008)
Nhưng nguồn vốn của doanh nghiệp cĩ được đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hay khơng? Ta cần tính tốn và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp thơng qua tỷ suất tài trợ VCĐ của cơng ty Tân Thái Phương
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. TSCĐ 343,235,907 1,937,597,053 2,041,172,358 2. Vốn CSH 186,736,814 1,897,488,462 1,851,284,737 2. Vốn CSH 186,736,814 1,897,488,462 1,851,284,737 3.Tỷ suất tài trợ% (3 = 2/1) 54.41% 97.93% 90.7%
( Nguồn: BCTC cơng ty Tân Thái Phương 200 – 2008)
Bảng 2.5 Tỷ suất tài trợ VCĐ của cơng ty Tân Thái Phương
Nhìn chung tỷ suất tài trợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 43.52% nhưng năm 2008 giảm 7.23% so với năm 2007 vì do nguồn vốn CSH năm 2008 giảm so với năm 2007.
Cũng từ bảng 2.5 ta thấy, doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ nhưng TSCĐ của doanh nghiệp lại khơng được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn của cơng ty, cơng ty chưa chú trọng vào đầu tư tài chính dài hạn.
Để hiểu rõ hơn ta xem tình hình tăng, giảm nguồn vốn CSH của cơng ty qua bảng sau:
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. NVKD 400,000,000 2,000,000,000 2,000,000,000 2. Lợi nhuận chưa phân phối -213,263,186 -102,511,538 -148,715,263 2. Lợi nhuận chưa phân phối -213,263,186 -102,511,538 -148,715,263
Cộng 186,736,814 1,897,488,462 1,851,284,737
(Nguồn: BCTC cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008)
Bảng 2.6 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn CSH của cơng ty Tân Thái Phương
Từ bảng 2.6 ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của cơng ty (Nguồn vốn cố định) tăng lên là do CSH tự bỏ vốn ra đầu tư thêm. Cịn lại các nguồn khác khơng thay đổi do khơng cĩ sự đầu tư, bổ sung vốn.