a. Cơ cấu vốn lưu động trên tổng nguồn vốn
3.2.1. Giải pháp về hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp, để khơng những giúp doanh nghiệp nắm được thực trạng của hoạt động tài chính mà cịn trên cơ sở thực trạng đĩ cĩ thể dự đốn được các nhu cầu tài chính trong kỳ tiếp theo, nâng cao tính chủ động trong sản xuất kinh doanh.
hợp đồng ký kết với đối tác thường dưới 01 năm nhưng hiện nay cĩ một số đã kéo dài thời gian trên 01 năm nên chưa cĩ thể đưa vào chi phí được, đồng thời do chính sách đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nươc thay đổi liên tục làm tăng giá trị cơng trình. Do đĩ khoản trả trước cho người bán liên quan đến dự án chiếm tỷ trọng lớn
Kiến nghị Cơng ty kiểm tra lại các khoản trả trước cho người bán mà tính đến nay đã cĩ thời hạn trên 1 năm nên đưa khoản này từ “trả trước cho người bán ngắn hạn” sang “trả trước cho người bán dài hạn” nhằm giảm sự mất cân đối về vốn cố định và vốn lưu động như hiện nay.
Mặt khác cơng ty cần chú trọng hơn để thu hồi các khoản phải thu hoặc thu về các khoản nợ của những cơng trình đã hạch tốn xong. Để thu hồi được triệt để nợ thì phịng tài chính cần tăng cường bố trí người giám sát, mở sổ theo dõi cho từng khách hàng, đốc thúc thu hồi các khoản phải thu.
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ và VCĐ.
Vốn cố định của doanh nghiệp được tồn tại chủ yếu dưới dạng các TSCĐ vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lí TSCĐ và VCĐ cơng ty cần:
- Định kỳ tiến hành trích khấu hao các TSCĐ một cách hợp lý theo các phương pháp đã đăng ký với Cục thuế là một trong những biện pháp cĩ thể nhanh chĩng thu hồi lại vốn.
- Định kì thực hiện bảo dưỡng, nâng cấp hoặc thay thế các loại máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải để cĩ thể thực hiện các hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả hơn.
- Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng các TSCĐ. Tại cơng ty, TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động kinh doanh cĩ giá trị lớn là các máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải như xe cẩu 50 tấn, đầm
rung loại 20 tấn, máy đục bê tơng, máy cắt đường,… Người trực tiếp sử dụng các máy mĩc thiết bị này thường là những cơng nhân, những chi phí sửa chữa cho những loại tài sản này lại khá lớn khi bị hỏng hĩc nên cơng ty cần cĩ những quy định trách nhiệm của cơng nhân, nâng cao trách nhiệm của họ với các loại máy mĩc thiết bị. Đồng thời cĩ chính sách khen thưởng, kỉ luật thích đáng làm cho họ luơn cĩ ý thức phải giữ gìn, bảo vệ, sử dụng đúng mục đích của các TSCĐ.
3.2.3. Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý VLĐ và TSLĐ
Vốn lưu động trong doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng vật tư, hàng hĩa và tiền tệ. Sự luân chuyển thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan trong đĩ cĩ những yếu tố làm cho vốn lưu động của doanh nghiệp bị giảm sút dần đĩ là:
- Hàng hĩa bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc khơng phù hợp với nhu cầu thị trường, khơng tiêu thụ được hoặc tiêu thụ với giá bị hạ thấp.
- Các rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Vốn lưu động trong thanh tốn bị chiếm dụng lẫn nhau kéo dài với số lượng lớn.
Vì vậy để thực hiện việc nâng cao về sử dụng và quản lý VLĐ và TSLĐ, cơng ty cần cĩ những giải pháp thích hợp:
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tồn bộ vật tư, hàng hĩa, vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn… để xác định số vốn lưu động hiện cĩ của doanh nghiệp theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đánh giá vật tư, hàng hĩa đĩ, đối chiếu với sổ sách kế tốn để điều chỉnh hợp lý.
- Thường xuyên kiểm sốt hàng tồn kho. Thơng qua việc kiểm sốt hàng tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện dự trữ vật tư, đúng số lượng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục, khơng bị xảy ra thiếu hoặc thừa vật tư. Cũng thơng qua kiểm sốt hàng tồn kho mà bảo vệ được vật tư, hàng hĩa
khỏi bị hư hỏng, mất mát, kịp thời phát hiện chất lượng của vật tư, hàng hĩa và tính hữu hiệu của quản lý, bảo vệ kho hàng.
- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hĩa, từ đĩ dự đốn và điều chỉnh kịp thời việc cĩ nên nhập thêm hay khơng những nguyên vật liệu cho việc sản xuất trước sự biến động của thị trường.
- Những vật tư, hàng hĩa tồn đọng lâu ngày khơng thể sử dụng được do kém hoặc mất phẩm chất hoặc khơng phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại.
- Đẩy nhanh tiến độ với khách hàng để thanh lý các hợp đồng cịn dở dang để nhanh chĩng đưa vào chi phí, làm giảm các khoản phải thu, cụ thể là chỉ tiêu “trả trước cho người bán”.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy cơng ty sẽ biết được một cách dễ dàng các khoản nợ sắp đến hạn để cĩ các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kì cơng ty cần tổng kết cơng tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản phải thu rơi vào nợ khĩ địi.
3.2.4. Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Muốn tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu dự trữ sản xuất bằng cách: chọn địa điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đi trên đường, số ngày cung cấp cách nhau; căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động đã xác định và tình hình cung cấp vật tư tổ chức hợp lý việc mua sắm, dự trữ bảo quản vật tư nhằm giảm bớt số lượng dự trữ trong kho, kịp thời phát hiện và giải quyết những nguyên vật liệu ứ đọng để giảm vốn ở khâu này.
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong lưu thơng: bằng cách đẩy nhanh tiến độ mau chĩng hồn thành các cơng trình cho các khách hàng dẫn đến việc nhanh
chĩng hồn tất khâu thanh tốn nhằm rút ngắn số ngày thanh tốn, thu tiền kịp thời, tăng nhanh tốc độ vốn lưu động ở khâu này.
- Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động hiện cĩ được thể hiện trước hết ở quy mơ hợp lý của các hàng tồn kho để đảm bảo cho sản xuất được liên tục. Tiêu chuẩn để xem xét dự trữ cĩ hợp lý hay khơng phải được phân tích trên cơ sở nhu cầu kế hoạch với số dư thực tế của vốn của từng loại cụ thể. Nhờ đĩ mà cĩ thể thấy được khả năng tăng hoặc giảm bớt một phần vốn lưu động, đẩy nhanh vịng quay của vốn lưu động.
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, vai trị của quản lí vốn và tài sản cũng khơng ngừng phát triển và khẳng định mình. Nổi bật trong mơi trường cạnh tranh của thời đại thì hoạt động quản lí vốn và tài sản nĩi riêng và hoạt động tài chính nĩi chung đã giúp nền kinh tế chủ động hơn. Nhìn về gĩc độ vi mơ trong từng doanh nghiệp phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Qua việc phân tích thực trạng quản lí vốn và tài sản của cơng ty thơng qua một số cơng cụ ta thấy được vai trị của nĩ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nếu phân tích chính xác sẽ mang đến cho doanh nghiệp hiệu quả cao, giảm được chi phí đáng kể cho hoạt động quản lý. Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp nĩi chung và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn nĩi riêng cần được đặt lên vị trí xứng đáng trong chính sách quản lý kinh tế- tài chính của Nhà nước.
Khi áp dụng phân tích quản lí vốn và tài sản vào Cơng ty Thốt nước và Phát triển Đơ thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã thấy rõ được tình hình quản lí vốn và tài sản của cơng ty. Một vài giải pháp đã đề cập ở trên cũng chỉ là những tham khảo, chưa mang tính thực tiễn cao. Nhưng qua đây tơi cũng mong rằng
Cơng ty Thốt nước và Phát triển Đơ thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nĩi riêng và các Cơng ty khác nĩi chung sẽ tìm ra giải pháp phù hợp nhất nhằm thực hiện tốt cơng tác quản lí vốn và tài sản trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS.Vũ Cơng Ty vaØ TS. Bùi Văn Vần. Tài Chính Doanh Nghiệp. Nhà xuất bản Tài Chính.
2. TS.Nguyễn Thanh Liêm (2007). Quản trị tài chính. Nhà xuất bản Thống Kê. 3. Huỳnh Đức Lộng. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản Thống Kê. 4. Báo cáo tài chính của cơng ty THHH Thốt nước và Phát triển Đơ thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.