Thời gian làm bài 120' không kể giao đề

Một phần của tài liệu Tuyen tap cac de thi Vat ly 8 (Trang 53 - 69)

II Tự Luận :( 17 điểm)

Thời gian làm bài 120' không kể giao đề

Phần I . Trắc nghiệm(2 điểm)

Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:

1.Vận tốc tàu hoả là 72km/h, vận tốc xe ô tô là 18m/s thì. Hãy so sánh vận tốc của hai xe?

A. Vân tốc tàu hoả lớn hơn. B. Vận tốc ô tô lớn hơn.

C. Hai xe có vận tốc bằng nhau D. Không xác định đợc vận tốc xe nào lớn hơn.

2. Cho 2 khối kim loại A và B . Tỉ số khối lợng riêng của A và B là 2/5. Khối lợng của B gấp 2 lần khối lợng của A. Vậy thể tích của A so với của B là:

A. 0,8 lần B. 1,25 lần C. 0,2 lần D. 5 lần

3. Có một bình thuỷ tinh nh trên hình vẽ(hình1) đựng nớc đến độ cao 7h. Điểm A ở độ sâu h, điểm B cách đáy một khoảng h. Tỉ số áp suất của nớc tại điểm A (pA) và B (pB) tức là pA:pB là:

A. 1:1 B. 1:7 C. 1: 6 D. 6:7

Hình1 Hình 2

4.Để hai vật Avà B có cùng khối lợng và cùng nhiệt độ gần bếp than, sau một thời gian nhiệt độ của vật A cao hơn vật B. Ta có thể kết luận.

A. Nhiệt dung riêng của A lớn hơn nhiệt dung riêng của B. B.Nhiệt dung riêng của B lớn hơn nhiệt dung riêng của A.

C.Thể tích của vật A lớn hơn thể tích của vật B. D. Thể tích của vật B lớn hơn thể tích của vật A.

Phần II. Tự luận(8 điểm).

Câu2. Một ô tô khối lợng P= 1200N, có công suất động cơ là không đổi. Khi chạy trên đoạn đờng nằm ngang s= 1km với vận tốc không đổi v= 54km/h ôtô tiêu thụ mất v= 0,1 lít xăng.

Hỏi khi ô tô ấy chuyển động đều trên một đoạn đờng dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc là bao nhiêu?

Biết rằng cứ đi hết chiều dài l= 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm 1 đoạn là

h= 7m. Động cơ có hiệu suất 28%. Khối lợng riêng của xăng là D= 800kg/m3. Năng suất toả nhiệt của xăng là q= 4,5. 107 J/kg. Giả sử lực cản của gió và ma sát tác dụng lên ô tô trong lúc chuyển động là không đổi.

Câu 3. Ngời ta dùng một cái xà beng có dạng nh hình vẽ (Hình2) để nhổ một cây đinh cắm sâu vào gỗ.

a,Khi tác dụng một lực F =100N vuông góc với OB tại đầu B ta sẽ nhổ đợc đinh. Tính lực giữ của đinh lúc này? Biết OB= 10.OA.(Có biểu diễn lực trong hình vẽ)

b, Nếu lực tác dụng vào đầu B có hớng vuông góc với tấm gỗ thì phải có độ lớn là bao nhiêu mới nhổ đợc đinh.(Có biểu diễn lực trong hình vẽ).

Câu 4. Trong một bình bằng đồng khối lợng m1= 400g có chứa m2 = 500g n- ớc ở cùng nhiệt độ 400C. Thả vào đó một mẩu nớc đá ở nhiệt độ t3= -100 C . Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn xót lại m' = 75g nớc đá cha tan . Xác đinh khối lợng ban đầu m3 của nớc đá . Nhiệt dung riêng của đồng là, nớc và nớc đá lần lợt là : C1= 400J.kg.K; C2=4200J/kg.K; C3= 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nớc đá là : 3,4.105J/kg

đề số 20

Câu 1.(5điểm) Tại hai địa điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau

120km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v1= 30km/h; xe đi từ B có vận tốc v2= 50km/h.

a) Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t, kể từ lúc hai xe cùng khởi hành (vẽ sơ đồ).

b) Xác định thời điểm và vị trí (đối với A) lúc hai xe gặp nhau (vẽ sơ đồ).

Câu 2. (5điểm)

a) Hai quả cầu không rỗng, có thể tích bằng nhau nhng đợc chế tạo từ các chất liệu khác nhau, đợc móc vào hai lực kế rồi nhúng vào nớc. Các chỉ số F1, F2, F3 (nh hình vẽ). Hỏi chỉ số F1 có giá trị là bao nhiêu ?

b) Ngời ta thả một khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng, thấy phần gỗ chìm trong chất lỏng có thể tích V1 (cm3). Tính tỉ số thể tích giữa phần gỗ ngoài không khí (V2) và phần gỗ chìm (V1). Cho khối lợng riêng của chất lỏng và gỗ lần l- ợt là D1= 1,2 g/cm3; D2 =0,9 g/cm 3gỗ không thấm chất lỏng.

Câu 3. (4điểm) Một chiếc cốc nổi trong bình chứa nớc, trong côcs có một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hòn đá. Mức nớc trong bình thay đổi thế nào, nếu lấy hòn đá trong cốc ra rồi thả vào bình nớc.

Câu 4. (6 điểm) một bình cách nhiệt chứa 5 lít nớc ở 400C; thả đồng thời vào đó một khối nhôm nặng 5kg đang ở 100 0C và một khối đồng nặng 3kg đang ở 10 0C . Tính nhiệt độ cân bằng. Cho hiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lần lợt là 4200 J/kg K; 880 J/kg K; 380 J/kg.K.

đáp án đề số 20

Câu Nội dung Điểm

1

a. Công thức xác định vị trí của hai xe: Giả sử hai xe chuyển động trên đờng thẳng Abx

Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t: - Xe đi từ A: S1 = v1t = 30t

- Xe di từ B: S2 = v2t = 50t Vị trí của mỗi xe đối với A - Xe đi từ A: x1 AM1

=> x1 = S1 = v1t = 30t (1) - Xe đi từ B: x2 = AM2

=> x2 =AB - S2 => x2 = 120 - v2t = 120 - 50t (2) Vẽ các hình minh hoạ đúng

b. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: + Khi hai xe gặp nhau thì x1 = x2

Từ (1) và (2) ta có: 30t = 120 - 50t

=> 80t = 120 => t = 1,5h; hai xe gặp nhau sau khi khởi hành 1,5h Vị trí gặp nhau cách A + Thay t = 1,5h vào (1) ta đợc: x1 = x2 = 30 x 1,5 = 45km Vẽ minh hoạ đúng 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5

2

a)+ Vì hai quả cầu có thể tích bằng nhau và chìm hẳn trong cùng một chất lỏng nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên chúng bằng nhau:

+ Lực dảy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu V2 là FA= 8,9 - 7 = 1,9N + Vì vậy F1 = 2,7 - 1,9 = 0,8N

b. + Gọi d1 ; d2 lần lợt là trọng lợng riêng của chất lỏng và gỗ. Khối gỗ nổi cân bằng trên mặt chất lỏng nên F = P => d1V1 = d2 (V1 + V2)

+ => D1V1 = D2 (V1 + V2) => + => V2 / V1 = (D1 / D2) - 1 => V2 / V1 =1/3 0,75 0,5 0,5 1,25 1 1 3

+ Goi h là độ cao ban đàu của nớc trong bình. S là diện tích đáy của bình

Dn là trọng lợng riêng của nớc. Pđá là trọng lợng riêng của viên đá + áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình F1 = dn.h.S

+ Khi lấy hòn đá từ trong cốc ra rồi thả vào bình nớc thì mức nớc trong bình thay đổi thành h’

+ áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình là: F2 = dn.h’.S + Pđá

Trọng lợc của cốc, nớc và viên đá ở trong bình không đổi nên; F1 = F2 = dn.h.S = dn.h’.S + Pđá

Vì Pđá > 0

 dn.h.S > dn.h’.S + Pđá

 h > h’

Vậy mực nớc trong bình giảm xuống thành h’.

0,5 0,5 0,25 0,75 1 1 + Gọi m1 = 5kg (vì v = 5 lít); t1 = 400C ; c1 = 4200 J/kg.K: m2 = 5 kg; t2 = 1000C; c2 = 880 J/kg.K: m3 = 3kg; t3 = 10oC; c3 = 380 J/kg.K lần lợt là khối lợng, nhiệt độ dầu và nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng.

+ Ba vật cùng trao đổi nhiệt vì t3 < t1 < t2

+ Nhôm chắc chắn toả nhiệt; đồng chắc chắn thu nhiệt; Nớc có thể thu hoặc toả nhiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giả sử nớc thu nhiệt. Gọi t là nhiệt độ cân bằng, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào

m1c1(t-t1) + m3c3(t-t3) =m2c2(t2-t)  m1c1t - m1c1t1 + m3c3t - m3c3t3) =m2c2t2-m2c2t  m1c1t + m3c3t + m2c2t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3  (m1c1 + m3c3 + m2c2)t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3  t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*) thay số vào và tính: t = 48,70C

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là 48,70C

1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

b) Ghi chú: Thí sinh có thể giả sử nớc toả nhiệt. Khi đó vẫn tìm đợc ph- ơng trình cân bằng nhiệt giống hệt phơng trình (*)

t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*) => t = 48,70C > t1 (Không phù hợp với giả thiết nứoc toả nhiệt) Thí sinh kết luận trong trờng hợp này nớc thu nhiệt

Nừu thí sinh không đề cập đến sự phụ thuộc của kết quả với giả thiết cũng cho điểm tối đa.

đề số 21

Câu 1:(1,5 điểm)

Một ngời dự định đi xe máy từ A về B với vận tốc 40km/h .Sau khi đi đợc 1/4 thời gian dự định,xe tăng tốc lên tới 60km/h và đã đến B sớm hơn 30

phút.Tính độ dài quãng đờng AB.

Câu 2: (2,5 điểm)

Hai ngời xuất phát cùng lúc bằng xe đạp từ A để về B .Ngời thứ nhất đi nửa đầu quãng đờng với vận tốc v1 =10km/h và nửa sau quãng đờng với vận tốc v2 =15km/h.Ngời thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1 = 10km/h và cuối cùng đi với vận tốc v2 = 15km/h.

a)Xác định xem ai đến B trớc?

b)Ngời thứ hai đi từ A về B trong thời gian 28 phút ,48 giây.Tính thời gian đi từ A về B của ngời thứ nhất.

Câu 3:(2 điểm)

Một khối gỗ hình trụ tròn tiết diện đều S = 50cm2,chiều cao 4cm nổi thẳng đứng trong nớc , độ cao phần nổi là 1cm.

a)Tính khối lợng riêng của khối gỗ,biết khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3

b)Tính áp lực của nớc lên mặt đáy của khối gỗ.

Câu 4 : (2 điểm)

Một vòi nớc nóng ở 70oC và một vòi nớc lạnh ở 100C cùng chảy vào một bể nớc có chứa sẵn 100kg nớc ở 600C.Hai vòi có cùng lu lợng là 20kg/phút và cùng đợc mở trong thời gian 5 phút thì khoá lại.Tính nhiệt độ của nớc trong bể khi cân bằng nhiệt, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nớc với môi trờng ngoài.

Câu 5:(2 điểm)

Treo một vật rắn vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1.Nhúng vật rắn chìm hoàn toàn trong chất lỏng khối lợng riêng D thì lực kế chỉ giá trị P2.Tính khối lợng riêng của vật rắn đó.

đáp án đề số 21

Câu 1.

+Độ lệch thời gian t = 30 = 1/2h là do thay đổi vận tốc ở 3/4 quãng

đờng cuối

0,25đ

+Gọi S là độ dài quãng đờng xe chạy với vận tốc 60km/h Ta có: S/40-S/60=1/2 =>S = 60km. +AB = 4/3 S = 80km 0,25đ Câu 2: a)Tính đợc : vtb1=2( v1 .v2)/(v1 +v2)= 12km/h vtb2 = (v1+ v2)/2 = 12,5km/h vtb1< vtb2 => ngời thứ hai về B trớc 0,25đ b)t = 28 phút 48 giây = 0,48h 0,25đ => Quãng đờng AB là S = t.vtb2 = 6km 0,5đ

Thời gian ngời thứ nhất đi là S/ vtb1 = 0,5 h 0,25 Câu 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S= 50cm2 = 0,005m2 ,h = 4cm = 0,04 m h1 = 1cm = 0,01m, D1 = 1000kg/m3

a)Gọi D là KLR của khối gỗ ,ta có: 10D.S.h = 10.D1.S .h1 =>D =( h1/h)D1 = 250kg/m3

b)Gọi F là áp lực của nớc lên đáy khối gỗ ta có:F/S = 10D1.h => F = 2N

Câu 4:

T1 = 700C t2 = 100C t3 = 600C m = 1000kg Khối lợng nớc mỗi vòi xả vào bể trong 5 phút là m1 = m2 = 20.5 = 1000kg.

0,5đ

Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng của nớc , C là nhiệt dung riêng của nớc ta có: M1.C( t t1) + m2.C ( t t2) + m3.C ( t t3) = 0. Thay số tính đợc t = 46,70C. 0,5đ Câu 5 Khối lợng của vật là m = P1/10 0,25đ Gọi V là thể tích của vật ta có 10D.V = P1- P2

=> V = (P1- P2)/10D 0,25

=>Khối lợng riêng của vật là Dv = m/V = (P1/ P1-P2).D 0,5đ

đề số 22

Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án đúng:

1. Trộn lẫn một lợng rợu có thể tích V1 và khối lợng vào một lợng nớc có thể tích V2 và khối lợng m2.

A. Khối lợng hỗn hợp là: m = m1 + m2

B. Thể tích hỗn hợp là: V = V1 + V2.

2. Khi cac nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lợng của vật. B. Trọng lợng của vật.

C. Cả khối lợng lẫn trọng lợng D. Nhiệt độ của vật

3. Trong nguyên lý truyền nhiệt, nhiệt đợc truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

B. Từ vật có khối lợng lớn hơn sang vật có khối lợng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng.

4. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn điện từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

A. Đồng, nớc, thuỷ tinh, nhôm. B. Đồng, thuỷ tinh, nhôm, nớc. C. Đồng, nhôm, thuỷ tinh, nớc. D. Nhôm, đồng, thuỷ tinh, nớc.

Câu 2: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Khi nhiệt độ của vật càng cao thì phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …

(1) và nhiệt năng của vật (2) … … …

b) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là (3) và … … …

(4)…

c) (5) là phân nhiệt năng mà vật nhận đ… … ợc thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

d) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật (6) thì ngừng… … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lại.

Câu 1: Nung nóng một thỏi sắt rồi thả vào một cốc nớc lạnh. Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt và của cốc nớc lạng thay đổi nh thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

Câu 2: Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa nh thế nào? Câu 3: Thả một miếng nhôm có khối lợng 0,3 kg vào một cốc nớc ở 220C. Miếng nhôm nguội đi từ 1000C đến 300C. Tính khối lợng của nớc và nhiệt l- ợng mà nớc nhận đợc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K.

đáp án đề số 22

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: )Mỗi câu đúng đợc 4 điểm).

1.A 2.D 3. C 4. C

Câu 2: (6 điểm- mỗi từ đúng đợc 1 điểm)

(1) càng nhanh (3) thực hiện công (5) Nhiệt lợng

(2) càng lớn (4) truyền nhiệt (6) bằng nhau

Phần II: ( 10 điểm) Câu 1: (2 điểm)

- Nhiệt năng của thỏi sắt giảm. - Nhiệt năng của cốc nớc lạnh tăng. - Nguyên nhân: truyền nhiệt.

Câu 2: (2 điểm)

- Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 10C cần truyền cho đồng một nhiệt lợng là 380J.

Câu 3: (6 điểm) Tóm tắt (0,5 đ) m1 = 0,3 kg t1 = 1000C t = 300C t2 = 220C C1 = 880 J/kg.K C2 = 4200 J/kg.K Bài giải

Nhiệt lợng do miếng nhôm toả ra là:

Q1 = m1.C1 (t1- t2) = 0,3.880(100-30) = 18480(J) (2đ)

Nhiệt lợng nớc thu vào là: Q1 = Q2 = 18480(J) (2 đ)

Q2 = ? m2 = ? Khối lợng của nớc là: áp dụng công thức: Q2 = m2.C2 (t- t2) hay 18480 = m2 . 4200 (30-22) Suy ra: m2 = 0,55 (kg) (2đ) Đáp số: Q2 = 18480 (J) m2 = 0,55 (kg) đề số 23 Phần I. Trắc nghiệm (4 đ).

Câu 1. Vật A chuyện động với vận tốc 12m/s. Chuyển động nào sau đây có

cùng vận tốc với vật A?

A. v = 43,2 km/h C. v = 4,32 km/h

B. v = 0,72 km/h D. Cả 3 kết quả trên đều sai

Câu 2. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 5000N làm toa xe đi đợc 100m. Công của lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 300 kJ B. 400 kJ C. 500 kJ D. 600 KJ

Câu 3. Càng lên cao thì áp suất khí quyển:

A. Càng tăng C. Không thay đổi

B. Càng giảm D. Có thể tăng và có thể giảm

Câu 4. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nớc sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. F= 10N B. F= 15N C. F= 20N D. F= 25N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần II. Tự luận

Câu 1. Hai lực F1 và F2 bằng nhau, chúng tác dụng vào một hòn gạch trong hai trờng hợp a và b. Hòn gạch chuyển động thế nào trong mỗi trờng hợp đó?

Câu 2. Rùa chạy thi với thỏ trên quãng đờng dài 54m vận tốc của rùa là 60mm/s. Sau khi đi đợc 14m với vận tốc 0,8m/s thấy mình đã vợt quá xa rùa, quá coi thờng rùa nên thỏ nhởn nhơ chơi bời mất 14’20s, khi sực nhớ ra thì thỏ phải tăng tốc lên gấp đôi. Hỏi rùa hay thỏ về đích sớm hơn và sớm hơn bao lâu?

đề số 24

Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thỡ nổi

31 1

thể tớch, nếu thả trong dầu thỡ nổi

41 1

thể tớch. Hóy xỏc định khối lượng riờng của dầu, biết khối lượng riờng của nước là 1g/cm3.

Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kớch thước nhỏ, hỡnh trụ, hai đầu hỡnh

nún được thả khụng cú vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật

Một phần của tài liệu Tuyen tap cac de thi Vat ly 8 (Trang 53 - 69)