Phơng pháp phổ hồng ngoại

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất đơn phối tử, đa phối tử của Cu(II) với thiosemicacbazit và glyxin (Trang 32 - 34)

Khi chiếu chùm tia đơn sắc có bớc sóng nằm trong vùng phổ hồng ngoại (50

ữ10000 cm-1) qua chất phân tích, năng lợng của chùm tia đã bị hấp thụ. Sự hấp thụ tuân theo định luật Lambert – Beer :

C l I I D= =ε⋅ ⋅ 1 0 log Trong đó : D là mật độ quang ε là hệ số hấp thụ phân tử

l là độ dày lớp dung dịch trong cuvet C là nồng độ chất phân tích

I0, I1 là cờng độ ánh sáng trớc và sau khi ra khỏi chất phân tích Đờng cong thu đợc khi biểu diễn sự phụ thuộc độ truyền qua và tần số (hay số sóng) gọi là phổ hồng ngoại. Căn cứ vào các nguyên tử hay nhóm nguyên tử từ đó xác định đợc cấu trúc của chất phân tích.

Phơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất là nguồn thông tin quan trọng về cấu tạo của chúng, về vai trò và mức độ thay đổi của phổ từ khi nó tham gia phối trí, cho biết về độ bền các liên kết kim loại với phối trí. Khi tạo phức các phối tử thờng đa cặp electron của mình ra để tạo liên kết phối trí. Điều đó làm giảm mật độ electron ở nguyên tử liên kết trực tiếp với kim loại. Do đó sự tạo phức thờng làm yếu liên kết ngay bên cạnh liên kết phối trí dẫn đến sự làm giảm tần số dao động hoá trị của liên kết. Sự tạo phức còn làm xuất hiện các kiểu dao động cơ bản. Chẳng hạn NH3 phối trí sẽ có thêm các kiểu dao động biến dạng kiểu quạt, kiểu xoắn và dao động đu đa.

Đặc trng cho sự tạo phức còn có sự xuất hiện các dải dao động hoá trị kim loại – phối trí (M – X với X là nguyên tử phi kim phối trí). Tần số

...) , , , (X C O N S X M− =

ν thờng nằm trong vùng 700ữ200 cm-1 và νMX tăng khi đặc tính cộng hoá trị của liên kết M – X tăng.

Ngợc lại, có những trờng hợp làm tăng tần số dao động hoá trị của liên kết trong phức so với trong phối tử.

Nh vậy ta thấy việc phân tích ảnh hởng của sự tạo phức đến sự thay đổi tần số các nhóm trong phối tử là rất có ích trong việc xét đoán cấu trúc. Trên phơng diện đó phổ hồng ngoại tỏ ra rất có ích trong việc xác định liên kết phối trí của các phối tử. Có nhiều cách phối trí khác nhau nh thioxianat qua N hoặc S, điankyl sunfoxit qua O và S hay trong thiosemicacbazanisatin phối trí N và S…

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất đơn phối tử, đa phối tử của Cu(II) với thiosemicacbazit và glyxin (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w