8. Cấu trỳc của luận văn
2.2. Vai trũ của Đảng trờn Mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc
2.2.1. Giai đoạn (1954 – 1967).
Ở miền Nam, trong thời kỳ đầu năm (1954 – 1964) khi Đảng ta chậm chuyển hướng chỉ đạo đấu tranh ở miền Nam, khụng ớt người cho rằng ta mơ
hồ về kẻ thự, quỏ tin vào hiệp định Giơnevơ. Tại hội nghị Ban Chấp Hành trung ương Đảng lần thứ 6 (15 – 18/7/1954) Đảng ta nhận định rằng: “dự đất nước bị tạm thời chia cắt ở vĩ tuyến 17 hay 16, ta vẫn cú thời gian chuẩn bị một trận đỏnh lớn hơn nữa với một tờn xõm lược lớn hơn nữa”. Sở dĩ Đảng ta chưa chuyển hướng là do tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước chưa cho phộp. Đỏnh giỏ tương quan giữa ta và địch lỳc ấy khụng dễ dàng. Đảng ta khẳng định : “ Mỹ và tay sai cú đụng quõn nhưng khụng cú cơ sở chớnh trịnh sõu rộng và vững chắc, tuy quõn sự chỳng cũn mạnh nhưng chớnh trị chỳng rất yếu nhất ở nụng thụn ”.
Trước tỡnh hỡnh đú 5/9/1954 Bộ Chớnh trị ra quyết định về “tỡnh hỡnh mới, nhiệm vụ mới và chớnh sỏch mới” của Đảng, Nghị quyết nờu lờn đối ngoại của ta lỳc này là “chống chớnh sỏch chiến tranh của đế quốc Mỹ, chống Mỹ ở khối xõm lược Đụng Nam Á, củng cố và bảo vệ hũa bỡnh ở Đụng Dương”. Nghị quyết cũn nờu “Đối với Phỏp, tiếp tục dựng hỡnh thức thương lượng và đàm phỏn để điều chỉnh, trỏnh quỏ căng thẳng gõy tan vỡ, mở rộng quan hệ mậu dịch trờn cơ sở bỡnh đẳng cựng cú lợi với Phỏp. Mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước Ấn Độ, phỏt triển và củng cố tỡnh hữu nghị với Liờn Xụ, Trung Quốc và cỏc nước dõn chủ khỏc”.
Hội nghị Trương ương lần thứ 15 (1/1959) chỉ rừ con đường phỏt triển cỏch mạng Việt Nam là khởi nghĩa giành chớnh quyền về tay nhõn dõn. Với chủ trương đú, cao trào đồng khởi nổ ra giành thắng lợi và giành chớnh quyền về tay nhõn dõn, cục diện cỏch mạng miền Nam chuyển biến một cỏch nhanh chúng từ thế giữ gỡn lực lượng sang tiến cụng.
Thỏng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng xỏc định chớnh sỏch ngoại giao của Việt Nam: Tiếp tục tăng cường đoàn kết nhất trớ giữa ta và cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa. Đối với cỏc nước lỏng giềng, Việt Nam mong muốn xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền và khụng can thiệp vào nội bộ của nhau, Việt Nam sẵn sàng hợp tỏc với tất cả cỏc nước khỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng và hai bờn cựng cú lợi. Đi đụi
với việc xõy dựng và tăng cường quan hệ hữu nghị giữa chớnh phủ, mở rộng quan hệ hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn cỏc nước.
Ngày 20/12/1960 Mặt trặn dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam ra đời đỏnh dấu bước nhảy vọt của cỏch mạng miền Nam. Mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam ra đời giữa miền Nam khúi lửa đó tập hợp được lực lượng yờu nước dưới ngọn cờ đại nghĩa nhằm đỏnh bại cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mỹ. Cương lĩnh đấu tranh của mặt trận đó được sự hưởng ứng rộng rói và cú tiếng vang trờn trường quốc tế. Đặc biệt là Cương lĩnh đó nhấn mạnh đườg lối đối ngoại hũa bỡnh, trung lập. Khẩu hiệu “ hũa bỡnh trung lập” của Mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam đó thu hỳt được sự đụng đảo sự đồng tỡnh ủng hộ của lược lượng yờu chuộng hũa bỡnh, tự do, cụng lý trờn khắp năm chõu.
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, bị thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ chuyển sang “chiến tranh cục bộ”. Ở miền Nam, cỏc sư đoàn lớnh Mỹ và cỏc chư hầu được tung ra cỏc chiến trường với cuộc phản cụng lớn hũng “bẽ góy xương sống Việt cộng”.
Ở miền Bắc, với õm mưu chẩn bị từ trước, Mỹ dựng lờn sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” vu cỏo tàu Việt Nam tiến cụng tàu Ma Dốc của Mỹ ở ngoài khơi thuộc hải phận quốc tế để lấy cớ trả đũa, nộm bom bắn phỏ miền Bắc nước ta.
Ngày 7/8/1964 Quốc hội Mỹ thụng qua “Nghị quyết vịnh Bắc Bộ” tỏn thành trả đũa Bắc Việt Nam. Ngày 7/2/1965 chớnh quyền Mỹ phỏt động cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn trờn toàn Bắc Việt Nam, phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, uy hiếp tinh thần của nhõn dõn Miền Bắc. Cốtlốtlimai -Viện trưởng khụng quõn Mỹ từng hung hăng tuyờn bố: khụng quõn là quyết định, khụng quõn là cụng cụ chiến thắng, bằng khụng quõn chỳng ta cú thể thắng bất cứ mục tiờu nào trờn thế giới này. Bắc Việt Nam về thời đại đồ đỏ. Dưới bom đạn Mỹ, Bắc Việt Nam khụng chịu nổi vài tuần.
Điều cần thấy rừ ở đõy là: trong khi tăng cường leo thang chiến tranh ở cả 2 miền Nam – Bắc, đế quốc Mỹ tung luận điệu “hũa bỡnh”, đề ngừng bắn và thương lượng khụng điều kiện. Điển hỡnh là lời tuyờn bố của Giụnxơn về việc “Mỹ sẵn sàng thương lượng khụng điều kiện” tại Ban-Ti-Mo ngày 7/4/1965. Suốt thời gian từ (1965 - 1967) chớnh quyền Giụnxơn luụn tung ra luận điệu “hũa bỡnh” để hũng đỏnh lừa nhõn dõn Mỹ và dư luận quốc tế.
Thỏng 5/1965 Oasinhtơn tiến hành vận động hũa bỡnh giả hiệu mang mật danh “Hoa thỏng năm”, tạm ngừng nộm bom trong sỏu ngày và tỡm cỏch gửi tới chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa thụng điệp, nhưng đại diện của phớa Mỹ khụng thể gặp đại diện phớa Việt Nam dõn chủ cộng hũa bị từ chối.
Thỏng 8/1965 đến thỏng 1/1966 Mỹ tiến hành đợt vận động ngoại giao mang mật danh “Dự ỏn XYZ”, phớa Mỹ chỉ ngừng nộm bom miền Bắc nếu Hà Nội chấm dứt xõm nhập vào miền Nam và rỳt quõn về miền Bắc.
Từ ngày 23/12/1965 đến hết 1/1966, L.GiụnXơn lại hạ lệnh ngừng nộm bom miền Bắc và tiến hành cỏc cuộc tiếp xỳc với phớa Việt Nam với mật danh PINTA. Phối hợp với cuộc vận động ngoại giao này, ngày 29/12/1965
Bộ ngoại giao Mỹ cụng bố kế hoạch 14 điểm tới dưới 1 tiờu đề phụ là: “Cỏc đúng gúp của Mỹ vào cỏi giỏ hũa bỡnh ”.
1. Hiệp định Giơnevơ ( 1954 và 1962 ) là một cơ sở thớch hợp cho hoà bỡnh ở Đụng Nam Á.
2. Mỹ hoan nghờnh cuộc hội nghị về Đụng Nam Á hoặc bất cứ một khu vực nào ở Chõu Á.
3. Mỹ sẵn sàng tiến hành những cuộc đàm phỏn khụng điều kiện.
4. Mỹ sẵn sàng nếu Hà Nội muốn tiến hành cuộc thảo luận khụng chớnh thức và khụng điều kiện.
5. Một cuộc ngừng bắn cú thể là điểm đầu tiờn của hội nghị hũa bỡnh hoặc bước chuẩn bị cho một hội nghị như vậy.
6. Mỹ sẵn sàng thảo luận chương trỡnh 4 điểm của Bắc Việt Nam. 7. Mỹ khụng muốn cú căn cứ quõn sự ở Đụng Nam Á.
8. Mỹ khụng muốn sự cú mặt về quõn sự của Mỹ ở Việt Nam. 9. Ủng hộ tuyển cử tự do.
10.Vấn đề thống nhất Viờt Nam phải cho nhõn dõn Việt Nam giải quyết, thụng qua tổng tuyển cử tự do.
11.Cỏc nước Đụng Nam Á cú thể là khụng liờn kết hoặc khụng trung lập, Mỹ khụng muốn cú đồng minh mới.
12.Mỹ sẵn sàng đúng gúp 1 tỷ đụ la cho chương trỡnh phỏt triển khu vực mà Bắc Việt Nam cú thể tham gian.
13.Việt cộng khụng cú khú khăn gỡ cử đại diện trỡnh bày quan điểm của họ khi Hà Nội quyết định chấm dứt xõm lược.
14.Mỹ sẽ chấm dứt nộm bom Bắc Việt Nam xem như là một bước tiến hũa bỡnh nhưng khụng cú dấu hiệu hay ngợi ý của phớa bờn kia cho thấy họ sẽ làm gỡ một khi chấm dứt nộm bom.
Cố Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nhận xột: rừ ràng lập trường 14 điểm cũng như những lời tuyờn bố của chỳng về một giải phỏp cho vấn đề Việt Nam là hoàn toàn trỏi ngược với tinh thần của hiệp định Giơnevơ. Mỹ khụng thừa nhận Mặt trận giải phúng dõn tộc miền Nam Việt Nam, đó thương lượng cú điều kiện.
Sau đú Mỹ tiến hành thực hiện chiến dịch “bụng cỳc vạn thọ” sử dụng vai trũ trung gian của một số nước. Với những cuộc vận động ngoại giao quy mụ lớn 1966 – 1967, thụng qua cỏc nhà chớnh trị, cỏc nhõn sĩ trong phong trào hũa bỡnh, cỏc nhõn vật cú tụn giỏo uy tớn, để làm trung gian nhưng khụng cú kết quả. Bởi vỡ những chiến dịch ngoại giao của Mỹ đều lộ rừ bản chất xõm lược của chỳng là khụng thắng ta trờn mặt trận quõn sự thỡ tỡm cỏch thắng ta trờn mặt trận ngoại giao, vừa đưa “củ cà rốt” để nhử ta lại vừa “giơ cao cõy gậy để dọa nạt”. Điều đú càng chứng tỏ Mỹ bỏm giữ lập trường xõm lược của kẻ mạnh. Do đú, những cuộc nộm bom, những cuộc vận động ngoại giao khụng phải là cơ hội hũa bỡnh bị bỏ lỡ như đế quốc Mỹ từng rao.
Trước những õm mưu và thủ đoạn của đế quục Mỹ, cuộc đấu tranh ngoại giao lỳc này của Đảng ta nhằm vạch trần luận điệu “lừa bịp hũa bỡnh” của Mỹ dư luận thế giới và thể hiện quyết tõm đỏnh Mỹ và thắng Mỹ của quõn dõn ta.
Thấu hiểu bản chất, õm mưu của kẻ địch, với những kinh nghiệm dày dặn trong đấu tranh ngoại giao, Đảng và chớnh phủ ta nhận xột cỏi gọi là “Sỏng kiến hũa bỡnh”, thương lượng khụng điều kiện của Mỹ, chỉ nhằm che giấu cỏc hành động chiến tranh và sự thất bại của chỳng trờn chiến trường. Tuy nhiờn phải đương đầu với đế quốc Mỹ - Một nước cú tiềm lực quõn sự mạnh hơn ta rất nhiều lần, ta phải cú đường lối sỏch lược ngoại giao khụn khộo, độc lập tự chủ, khơi nguồn triệt để sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại để chiến thắng kẻ địch về quõn sự, chớnh trị, ngoại giao. Đảng ta cho rằng : “Mỹ là một đội quõn mạnh nhưng vào miền Nam khụng phải trong thế mạnh mà trong thế yếu, bị động. Chỗ yếu nhất của chỳng vẫn là chớnh trị”. Cũn về ta lỳc này mạnh về cả chinh trị và quõn sự. Mặc dự đế quốc Mỹ vào Miền Nam với hàng chục vạn quõn viễn chinh, lực lượng giữa ta và địch khụng thay đổi lớn. Đõy là cơ sở để Dảng ta đề ra nhiệm vụ: Động viờn lực lượng để đỏnh bại cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mỹ.
Chớnh vỡ vậy, ngày 22/03/1965 mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam sau khi vạch trần luận điệu hũa bỡnh bịp bợm của đế quốc Mỹ đó ra tuyờn bố:
1. Đế quốc Mỹ là kẻ phỏ hoại hiệp định Giơnevơ, là kẻ gõy chiến và xõm lược cực kỳ thụ bạo, là kẻ thự khụng đội trời chung của nhõn dõn Việt Nam.
2. Nhõn dõn miền Nam Việt Nam anh hựng, cương quyết đỏnh đuổi đế quốc Mỹ để giải phúng miền Nam thực hiện một miền Nam Việt Nam độc lập, tiến tới thống nhất nước nhà.
3. Nhõn dõn miền Nam Việt Nam và quõn giải phúng miền Nam anh hựng quyết hoàn thành đầy đủ nhất nghĩa vụ thiờng liờng của mỡnh là đỏnh đuổi đế quốc Mỹ để giải phúng miền Nam, bảo vệ miền Bắc.
4. Nhõn dõn miền Nam Việt Nam tỏ lũng biết ơn sõu sắc đối với sự ủng hộ nhiệt tỡnh của nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh, cụng lý trờn toàn thế giới và tuyờn bố sẵn sàng tiếp nhận mọi sự giỳp đỡ kể cả vũ khớ và dụng cụ chiến tranh khỏc của bạn bố khắp năm chõu.
5. Toàn nhõn đoàn kết, toàn dõn vũ trang, tiếp tục anh dũng xụng lờn quyết chiến thắng giặc Mỹ và bọn Việt gian bỏn nước.
Ngày 8/4/1965, Thủ tướng Phạm Văn Đồng cụng bố lập trường bốn điểm của chớnh phủ ta:
1. Xỏc nhận cỏc quyền dõn tộc cơ bản của nhõn dõn Việt Nam, Mỹ phải rỳt quõn đội, nhõn viờn quõn sự, cỏc loại vũ khớ ra khỏi Miền Nam Việt Nam, triệt thoỏi cỏc căn cứ quõn sự ở miền Nam Việt Nam, chất dứt cam thiệp ở miền Nam, cỏc hành động quõn sự chống Bắc Việt Nam.
2. Hai miền đều khụng cú liờn minh quõn sự với nước ngoài, khụng cú căn cứ quõn sự, nhõn viờn quõn sự nước ngoài trờn đất nước mỡnh.
3. Cụng việc ở miền Nam do nhõn dõn Miền Nam tự giải quyết, theo cương lĩnh của mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam Việt nam khụng cú sự can thiệp của nước ngoài.
4. Việc hũa bỡnh, thống nhất Việt Nam do nhõn dõn cả 2 miền tự giải quyết khụng cú sự can thiệp của Nước ngoài.
Ngày 10/4/1965, từ diễn đàn của Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định lập trường của chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, người kờu gọi toàn dõn “kiờn quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của nước Việt Nam. Nước Việt Nam là một, dõn tộc Việt Nam là một, khụng ai cú thể xõm phạm đến quyền thiờng liờng ấy của nhõn dõn ta” [10,433].
Cỏc tuyờn bố trờn là những cõu trả lời kiờn quyết và đầy chớnh nghĩa của Đảng và Chớnh phủ ta, vạch trần luận điệu xảo quyệt của đế quốc Mỹ, đồng thời khằng định ý chớ sắt đỏ chống Mỹ cứu nước khụng chịu khuất phục trước sức mạnh của kẻ thự xõm lược, khụng chấp nhận một cuộc thương lượng theo điều kiện của Mỹ.
Theo lời kờu gọi ngày 20/7/1965, Chủ tịch Hồ Chớ Minh tiếp tục vạch rừ: “đế quốc Mỹ rất dó man và hủy diệt, một mặt chỳng rờu hũa bỡnh, một mặt chỳng gấp rỳt xõy dựng thờm nhiều căn cứ quõn sự, phỏi thờm nhiều quõn đội vào miền Nam, tăng cường nộm bom, bắn phỏ miền Bắc, giọng lưỡi đàm phỏn hũa bỡnh của chỳng quyết khụng lừa được nhõn dõn ta và nhõn dõn thế giới” [6,128].
Thỏng 12/1965 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lầ thứ 12, sau khi chỉ ra phương hướng chiến lược cho quõn và dõn ta trong giai đoạn chống “chiến tranh cục bộ”của Mỹ, đó nhấn mạnh phải đấu tranh chớnh trị và ngoại giao khụn khộo, để phố hợp với đấu tranh quõn sự.
Thỏng 10/1966 Bộ chớnh trị họp ra chủ trương: tớch cực và chủ động, tạo điều kiện vận dụng sỏch lược vừa đỏnh, vừa đàm, vừa đỏnh vừa đàm nhằm mục đớch tranh thủ dư luận thế giới, cụ lập đế quốc Mỹ.
Thực hiện chủ trương của Đảng cỏc hoạt động đối ngoại và đấu tranh ngoại giao được đẩy mạnh
Ta cử đại diện của ta ở một số nước tiếp xỳc đại diện của Mỹ do phớa Mỹ yờu cầu. Những cuộc núi chuyện của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng với cỏc nhà ngoại giao, cỏc nhõn sĩ quốc tế, cỏc nhà bỏo Mỹ và cỏc nước khỏc, càng giỳp họ hiểu hơn lập trường của Việt Nam là trước sau như một, nhất quỏn và sỏng ngời chớnh nghĩa, cú lý, cú tỡnh.
2.2.2. Hội nghị Pari về kết thỳc chiến tranh ở Việt Nam (1967 - 1973).
* Kộo Mỹ vào đàm phỏn.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, trờn chiến trường miền Nam Việt Nam, ta liờn tiếp đỏnh thắng cỏc cuộc phản cụng của địch trong mựa khụ
1965-1966 và 1966-1967. Ở miền Bắc, ta đỏnh bại một bước cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của địch. Trờn đà thắng lợi về quõn sự, Đảng ta quyết định tiến cụng trờn cả mặt trận ngoại giao nhằm mở ra cục diện “vừa đỏnh vừa đàm”.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 13 của ban chấp hành Trung ương (khúa III) Thỏng giờng 1967 về đẩy mạnh quan hệ ngoại giao chủ động tiến cụng địch, phục vụ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhõn dõn ta đó khẳng định: “chỳng ta tiến cụng địch về ngoại giao bõy giờ là đỳng lỳc vỡ ta đang đỏnh thắng địch, thế của ta mạnh, trước mắt chỳng ta cần tập trung vào khẩu hiệu đũi Mỹ phải chấm dứt khụng điều kiện và vĩnh viễn việc nộm bom và mọi hành động chiến tranh khỏc chống nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa” [9,174].
Hội nghị chủ trương: “trờn cơ sở tiếp tục phỏt huy thắng lợi đó giành giành được, chỳng ta phải ra sức đẩy mạnh đấu tranh quõn sự và chớnh trị ở