Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong cuộc

Một phần của tài liệu Vai trò của đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1945 1975) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 65)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong cuộc

trũ của Đảng về đối ngoại là rất khụn khộo, mền dẻo, huy động được sức mạnh dõn tộc, tranh thủ sức mạnh thời đại buộc đế quốc Mỹ ký kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)

Một là: Trong quỏ trỡnh hoạch định đường lối phải quỏn triệt quan điểm đoàn kết nhằm kết hợp cho sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại tạo nờm sức mạnh tổng hợp cho cỏch mạng Việt Nam.

Hai là: Đường lối đối ngoại vỡ mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội trờn cơ sở giải quyết đỳng đắn lợi ớch dõn tộc Việt Nam với lợi ớch toàn cầu.

Ba là: Mục tiờu đối ngoại của từng thời kỳ, từng giai đoạn của cỏch mạng Việt Nam phải phự hợp với xu hướng quốc tế. Trong đú cần chỳ trọng quan hệ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa, cỏc nước lỏng giềng, khu vực, cỏc nước lớn trờn thế giới.

Bốn là: Đối ngoại phải trờn tinh thần “thờm bạn bớt thự” hoạt động đối ngoại phải chủ động, linh hoạt, sử dụng nhiều hỡnh thức.

Năm là: quỏn triệt quan điểm độc lập, tự chủ dựa vào sức mỡnh là chớnh, trờn cơ sở tranh thủ tối đa mọi sự đồng tỡnh ủng hộ quốc tế đối với cỏch mạng Việt Nam.

Tiểu kết chương 2:

Vậy với vai trũ của Đảng trờn mặt trận ngoại giao, Đảng đó đề ra những đường lối chủ trương, chớnh sỏch, linh hoạt, chủ động, sỏng tạo của Đảng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh ngoại giao đó phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với đấu ttranh vũ trang trờn cỏc chiến trường. Với nghệ thuật vừa đỏnh vừa đàm nhõn dõn ta đó từng bước đỏnh bại ý chớ xõm lược của đế quốc Mỹ, buộc chỳng phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phỏn. Thắng lợi to lớn của Hiệp định Pari đó mở ra cho cỏch mạng nước ta triển vọng to lớn tiến lờn giải phúng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

KẾT LUẬN

Thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) là kết quả của đường lối khỏng chiến đỳng đắn, sỏng tạo trong đú vai trũ của đường lối ngoại giao mền dẻo, linh hoạt của Đảng và Hồ Chớ Minh là một bộ phận quan trọng. Đường lối ấy đó kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp. Thắng lợi của sự ngiệp khỏng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi vụ cựng to lớn của sự nghiệp phối hợp chặt chẽ cuộc đấu tranh của quõn và dõn ta trờn chiến trường với cuộc đấu tranh trờn bàn đàm phỏn và trờn trường quốc tế. Tất cả làm sỏng ngời chiến tranh nhõn dõn Việt Nam, thiờn sử vàng huyền thoại thế kỷ XX.

Ngày nay dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta khắc phục mọi khú khăn bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, thực hiện đường lối đổi mới đất nước, phỏt triển mạnh mẽ và toàn diện, đẩy mạnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bờn cạnh những thuận lợi chỳng ta phải đối mặt với thỏch thức khụng nhỏ. Trong bối cảnh đú những bài học chủ yếu về vai trũ chỉ đạo sắc bộn của Đảng ta về đấu tranh ngoại giao kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước vó cũn giữ nguyờn giỏ trị, giỳp Đảng ta hoạch định đường lối đối ngọai đỳng đắn.

Sau 36 năm chiến tranh, đất nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng, nhất là thành tựu hai mươi năm đổi mới của Đảng về mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhõn dõn. Nõng cao vị thế, uy tớn của nước ta trờn trường quốc tế. Sức mạnh đất nước được tăng cường tạo điều kiện củng cố vững chắc độc lập dõn tộc bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Quõn và dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng kiờn định mục tiờu độc lập gắn liền với chủ nghĩa xó hội, thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.. Đặc biệt là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ

và tăng cường được sức mạnh thời đại, phấn đấu vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Bước vào sự nghiệp đổi mới, ngoại giao nước ta cũng cú những thay đổi cho phự hợp với hoàn cảnh lịch mới, những bài học ngoại giao vẫn được Đảng ta luụn giữ gỡn và phỏt huy. Những thắng lợi rực rỡ của ngoại giao Việt Nam thời kỡ đổi mới như:

WTO cụng bố túm tắt văn kiện gia nhập của Việt Nam

Bỡnh thường quan hệ với Mỹ (1995), gia nhập tổ chức ASEAN (28/07/1995), gia nhập APEC (1998)…, Đặc biệt là năm 2006 được xem là năm “đại thành cụng” của Ngoại giao Việt Nam với những sự kiện như: Tổ chức thành cụng sự kiện APEC-14, gia nhập WTO (07/11/2006), được đại biểu duy nhất Chõu Á vào ghế khụng thường trực của Hội đồng bảo an Liờn hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009…… Đú khụng phải là một kết quả ngẫu nhiờn mà chớnh là vai trũ to lớn của Đảng.

Tuy nhiờn để ngoại giao phỏt triển mạnh hơn nữa cần khắc phục điểm yếu của một nước nghốo, thỡ vai trũ của Đảng là hết quan trọng để đưa đất nước lờn một tầm cao mới, đỏp ứng yờu cầu của dõn tộc và thời đại.

Từ tất cả những phõn tớch trờn ta cú thể khẳng định được rằng vai trũ của Đảng là nguyờn tắc sống cũn đối với sự thành bại của ngoại giao Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ ngoại giao Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1983),Bộ ngoại giao Liờn Xụ (Việt Nam – Liờn Xụ) 30 năm quan hệ (1950 – 1980, NXB tiến bộ Mỏtxớtcơva.

2. Bộ giỏo dục và đào tạo (2003), Giỏo trỡnh triết học, tập II,NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội.

3. Bộ ngoại giao (2004), Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phỏn Pari về Việt Nam, NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội.

4. Bộ giỏo dục và đào tạo (2007), Giỏo trỡnh lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội.

5. Bộ giỏo dục và đào tạo (2007), Một số chyờn đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập II, NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội.

6. Bộ quốc phũng, Viện lịch sử Quõn sự Việt Nam (1995), Lịch sử khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) và 20 năm xõy dựng đất nước sau chiến tranh, NXB khoa học xó hội.

7. Bộ giỏo dục và đào tạo (2002), Giỏo trỡnh lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Hệ lý luận chớnh trị cao cấp, NXb chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

8. Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1960), NXB khoa học xó hội.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội.

10.Hồ Chớ Minh toàn tập, tập XI (2000), NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội. 11.Hồ Chớ Minh toàn tập, tập XII 2000), NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội. 12.Học viện chớnh trị quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh, Viện quan hệ quốc

tế (2001) – Giỏo trỡnh lịch sử phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế,

NXB Hà Nội.

13.Học viện quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vỡ sự nghiệp giành độc lập tự do (1945 – 1975), NXB Chớnh tri Quốc gia Hà Nội.

14.Lờ Mẫu Hón (2003), Sức mạnh dõn tộc Việt Nam dưới ỏnh sỏngTư tưởng Hồ Chớ Minh, NXB Chớnh trị Quốc gia.

15.Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội – Pari hồi ký ngoại giao, NXB Văn nghệ. 16.Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trỡnh lịch sử Việt Nam, NXB giỏo dục. 17.Nguyễn Phỳc Luõn (2004) , Ngoại giao Hồ Chớ Minh lấy chớ nhõn thay

cường bạo, NXB cụng an nhõn dõn.

18.Nguyễn Duy Niờn (2002), Tư tương Hồ Chớ Minh về ngoại giao, NXB chớnh tri quốc gia.

19.Tạp hớ cộng sản điện tử :049029741. Email. Baodientu@tccs.org.vn.

20.Vũ Dương Huõn (2005), Tư tưởng Hồ Chớ Minh về ngoại giao, NXB thanh niờn.

21.Viện sử học (2001), Lịch sử khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954-1975), tập V, tổng tiến cụng nội dậy 1968, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vai trò của đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1945 1975) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w