7. Bố cục của đề tài
2.1. Đạo đức của thanh niên hiện nay Thực trạng và nguyên nhân
“Thanh niên là một lứa tuổi đang phát triển, từ 15 tuổi đến 30 tuổi, đang định hớng và đang trởng thành. Một lứa tuổi tiềm ẩn về thể chất và tinh thần, tri thức và văn hóa, thể lực và tầm nhìn, năng động trong nhận thức và t duy, nhạy cảm về sự phát triển tài năng và định hớng giá trị trong cuộc sống. Vì thế, thanh niên trở thành mục tiêu và động lực của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia sự tiến bộ của dân tộc và thời đại”[5,13].
Trong thực tế, với sức mạnh tiềm ẩn, sự trởng thành nhanh chóng và hoàn thiện thể chất, nhân cách; sự hồn nhiên trong sáng về tâm hồn tình cảm và khát vọng; độ linh hoạt trong trí tuệ và tính cơ động trong nghề nghiệp; cũng nh khả năng đáp ứng kịp thời yêu cầu của sự phát triển xã hội đã khiến thanh niên luôn trở thành sức hút với mọi giai cấp, lực lợng chính trị - xã hội vào các cuộc vận động cách mạng, vào sự cải biến xã hội trong mọi thời đại.
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, với những biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội đã tác động không nhỏ đến tâm sinh lí của hầu hết các giai tầng trong xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên. Thanh niên đợc xem là tầng lớp có khả năng thích ứng nhạy cảm trớc cuộc sống nhng tính khí lại sôi nổi, gặp khó khăn dễ sinh ra hoang mang dao động. Nhìn chung, đội ngũ thanh niên hiện nay ở nớc ta sau 20 năm đổi mới đã có những trởng thành về mọi mặt. Thanh niên không những có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định quyết tâm thực hiện đờng lối của Đảng, ý chí phấn đấu cách mạng, khắc phục khó khăn tận tụy công tác, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, xứng đáng là lực lợng nòng cốt trong sự nghiệp cách mạng nớc nhà.
Bàn về đạo đức thanh niên hiện nay, trớc hết chúng ta nói về lý tởng sống của thanh niên. Trong cuộc sống, con ngời không thể sống thiếu lý tởng. Lý t- ởng hiểu một cách đơn giản là mục tiêu lớn nhất, tốt đẹp nhất đợc đặt ra và cần đạt tới. Thanh niên là độ tuổi đang đợc định hình về ớc mơ và hoài bão của mình. Xác định đợc lý tởng, họ sẽ có thái độ tích cực trong nhận thức, nồng nhiệt trong tình cảm, mãnh liệt trong ý chí và quyết tâm trong hành động.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức Đoàn, Hội, Thanh niên với sức trẻ của mình đã tự xây dựng chơng trình, kế hoạch hành động thể hiện bản lĩnh của mình, chẳng hạn nh phong trào: “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nớc” đã thật sự đi vào cuộc sống của thanh niên với nhiều hình thức, cách làm phù hợp, thu hút nhiều ngời cùng tham gia. Thanh niên không những giơng cao ngọn cờ thân ái, tơng trợ, giúp đỡ những ngời xung quanh mà còn tự vợt lên bản thân mình để đạt đợc mục tiên, lý tởng.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng, mở rộng giao lu quốc tế, thanh niên đang đứng trớc những thách thức mới, những vấn đề xã hội gay gắt. Tình trạng thiếu việc làm cùng với những cạm bẫy đời thờng đã và đang lôi kéo một bộ phận thanh niên vào vòng tù tội, phai nhạt mục tiêu, lý tởng của mình. Họ không ý thức đợc nhiệm vụ, trách nhiệm lớn lao của bản thân, của thế hệ. Điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành nhân cách của thanh niên trong t- ơng lai.
Bên cạnh lý tởng của thanh niên thì lối sống của họ cũng là vấn đề cần đ- ợc quan tâm. Với việc chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng ở nớc ta đã có những tác động rất lớn trong việc hình thành đạo đức mới có thanh niên ở Việt Nam hiện nay.
Trong cơ chế thị trờng, với tính cạnh tranh cao độ, nó làm cho con ngời trở nên năng động, sáng tạo, nhanh nhẹn, có ý thức trách nhiệm với bản thân, với ngời khác, với công việc. Thanh niên đợc thử thách trong môi trờng năng
động, vì thế phong cách lối sống của thanh niên hiện nay thể hiện một màu sắc mới: độc lập, tự chủ, bình tĩnh, tự tin…
Song, chúng ta không thể phủ nhận rằng, với chuyển đổi cơ chế quản lý nh vậy cũng làm biến đổi các mối quan hệ trong xã hội. Thanh niên là tầng lớp nhạy cảm, lại chịu tác động mạnh mẽ của cái mới, của cơ chế thị trờng nên những mặt trái của cơ chế thị trờng đã có những ảnh hởng tiêu cực đối với việc hình thành nhân cách của thanh niên.
Nh vậy, từ những biến đổi kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, sự nghiệp CNH, HĐH đã ảnh hởng không nhỏ tới việc hình thành, vận động của đạo đức thanh niên Việt Nam theo cả hai chiều h- ớng, tích cực và tiêu cực. Do đó, vấn đề đạo đức thanh niên hiện nay diễn ra một cách phức tạp và có sự đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu; giữa thật và giả; giữa thiện và ác; giữa giá trị và phản giá trị; giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội; giữa lối sống trung thực, lành mạnh, có lý tởng có mục đích và lối sống thực dụng, dối trá, tha hóa, phi xã hội chủ nghĩa.
Thực trạng đạo đức của thanh niên nh vậy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả những nguyên nhân dẫn đến những chuyển biến tiêu cực lẫn tích cực. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài này chỉ đề cập đến một số nguyên nhân sau đây có ảnh hởng đến tình trạng xuống cấp về phẩm chất đạo đức của thanh niên.
Thứ nhất, tình trạng xuống cấp về đạo đức thanh niên là do ảnh hởng tiêu
cực của kinh tế thị trờng.
Là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng, đạo đức cũng chịu sự quy định chi phối của cơ sở hạ tầng. Xã hội thay đổi, phát triển kéo theo những mối quan hệ xã hội, những yếu tố tinh thần cũng biến đổi theo. Lịch sử xã hội loài ngời đã chứng minh mỗi chế độ kinh tế tơng ứng sẽ có sự điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định, từ đó hình thành nên những phẩm chất đạo đức đặc trng. Trong lịch sử dân tộc từ trớc đến nay, mỗi thời kỳ lịch sử hình thành nên những lớp ngời có phẩm
chất đạo đức tơng ứng; cùng một giá trị đạo đức truyền thống nhng sẽ có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá và biểu hiện khác nhau.
Khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu sang kinh tế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc đã gây ra những biến đổi về phẩm chất đạo đức, lối sống của thanh niên. Mặt trái của kinh tế thị trờng đẩy tới sự gia tăng của chủ nghĩa cá nhân, tôn thờ các giá trị vật chất, lối sống thực dụng, vị kỉ, xem nhẹ, thậm chí phỉ báng các giá trị tinh thần, văn hóa, đạo đức, đặc biệt là các yếu tố truyền thống cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng tiềm tàng nguy cơ đánh mất yếu tố dân tộc, bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, dẫn tới sự gia tăng khuynh hớng cực đoan, hẹp hòi, ích kỉ dân tộc. Đây cũng là nguyên nhân làm cho các tệ nạn xã hội gia tăng.
Phát triển kinh tế thị trờng cũng có nghĩa là chúng ta cũng đang hòa chung vào quỹ đạo của giao lu, hội nhập quốc tế, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta tiếp nhận những tinh hoa đạo đức nhân loại, làm phong phú thêm cho nền đạo đức của dân tộc. Tuy nhiên, trong quá trình giao lu hội nhập nếu không có bản lĩnh, không có lập trờng, không có sự đề kháng tốt thì dễ rơi vào tình trạng đem những giá trị quý giá của tâm hồn dân tộc cũng nh những giá trị chân chính của nó để đổi lấy những gì phi giá trị, phi thực tế, hoặc những trò giải trí vô nghĩa, rỗng tuếch… Đó chính là nguy cơ làm rạn nứt các mối quan hệ truyền thống; là sự tha hóa về văn hóa, về đạo đức là đánh mất chính mình. Mất mát này không ồn ào, không dễ nhận thấy nhng cực kỳ sâu cay, nguy hiểm, nó ảnh hởng đến tâm hồn, lý tởng của cả một thế hệ, một dân tộc.
Thứ hai, tình trạng xuống cấp về đạo đức của thanh niên còn do sự
chống phá của các thế lực thù địch đối với công cuộc đổi mới ở nớc ta.
Cùng với việc phá hoại về ý thức chính trị, các thế lực thù địch còn phá hoại về mặt đạo đức, phá hoại ý thức đạo đức XHCN, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống. Các sách báo, phim ảnh đồi trụy băng hình, đĩa compact tuyên truyền về lối sống thực dụng, xuyên tạc về CNCS đang ồ ạt đổ vào nớc ta,
chúng đang “gặm nhấm, ăn mòn” những giá trị đạo đức truyền thống. Cuộc chiến giờ không binh đao, ồn ào nh trớc mà nó cứ ngấm ngầm, len lỏi vào mọi ngõ ngách của tâm hồn; nó ru ngủ con ngời đặc biệt là giới trẻ bằng những thú vui chơi nhạt nhẽo, rỗng tuếch nhng cực kỳ nguy hại.
Thời gian qua, các thế lực thù địch phản động không từ một âm mu, thủ đoạn nào để thực hiện chiến lợc “diễn biến hòa bình”, chống phá quyết liệt cách mạng Việt Nam trên lĩnh vực văn hóa, đạo đức, t tởng. Chúng luôn chú trọng lợi dụng các yếu tố nội sinh nảy sinh trong quá trình nớc ta thực hiện đờng lối đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế thờng bộc lộ những sai lầm, sơ hở, chủ quan, thiếu sót. Chúng muốn khoét sâu và biến mặt trái của những yếu tố này thành những yếu tố tiếp tay cho âm mu “diễn biễn hòa bình” của chúng làm thoái hóa biến chất một số không nhỏ cán bộ, đảng viên, tầng lớp thanh thiếu niên, làm cho bộ phận này không quan tâm đến việc học tập, bồi dỡng lý luận chính trị, phai nhạt lý tởng, suy thoái đạo đức, lối sống, “tạo ra trạng thái phi chính trị, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng…”[5,720], đặc biệt là đối với giới trẻ.
Đó là những nguyên nhân khách quan ảnh hởng đến tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức của thanh niên. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn có những nguyên nhân chủ quan gây nên tình trạng suy thoái đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay.
Thứ nhất, một bộ phận thanh niên còn thiếu ý thức tu dỡng những phẩm
chất đạo đức truyền thống, thiếu nhiệt tình, trách nhiệm trong quá trình xây dựng phẩm chất đạo đức mới của thế hệ mình.
Hiện nay, ở lớp trẻ đã xuất hiện tình trạng chây lời, bỏ bê công việc, xem nhẹ việc tu dỡng đạo đức. Họ không những không lấy các giá trị đạo đức truyền thống làm cơ sở, làm chỗ dựa cho quá trình tu dỡng đạo đức của mình mà còn xem thờng, coi nhẹ việc trau dồi các yếu tố ấy. Chính điều này đã làm cho các giá trị đạo đức truyền thống giảm vai trò đáng kể trong quá trình xây dựng đạo
đức mới cho thể hệ con ngời Việt Nam hiện nay nói chung và của thế hệ thanh niên nói riêng. Bởi vì, chúng ta muốn phát huy vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống hay lấy nó làm cơ sở, làm nền tảng cho tơng lai thì bản thân ngời thực hiện phải thật sự hiểu về nó, ý thức đợc việc mình làm. Bản thân thanh niên muốn lấy các giá trị đạo đức truyền thống làm cơ sở cho quá trình xây dựng đạo đức mới cho thế hệ mình thì không ai khác, họ phải tự hiểu về các giá trị đó, đồng thời phải có ý thức trong việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện mới.
Thứ hai, công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên trong gia
đình, nhà trờng và ở các tổ chức xã hội khác cha thật sự có hiệu quả. Trong giai đoạn hiện nay, khi những điều kiện kinh tế xã hội đang có nhiều thay đổi, ảnh hởng lớn đến đạo đức của thanh niên thì “công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên cha thực sự đợc coi trọng. Nhiều nơi công tác phát huy vai trò của đạo đức truyền thống cha đợc nhận thức đầy đủ, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phơng còn phó mặc công tác này cho các tổ chức đoàn, các tổ chức xã hội khác”[20,102]. Ngay cả trong gia đình, một số cha mẹ vẫn không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức truyền thống cho các con. Đặc biệt, trong điều kiện mở cửa, hội nhập nh hiện nay, việc giao lu văn hóa đã góp phần đa vào các phim ảnh, sách báo lành mạnh, nhng bên cạnh đó cũng không thiếu những sách báo, phim ảnh không lành mạnh, khích lệ tình dục, ca ngợi chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, bạo lực…Tất cả những điều đó đã ảnh hởng đến quan niệm đạo đức gia đình, hôn nhân của không ít ngời; chúng thẩm thấu vào trong cách ứng xử cá nhân của giới trẻ, do đó làm cho luân lí đạo đức của gia đình truyền thống trở nên xấu đi.
Trong khi đó, tại các trờng học, tình trạng học sinh vô lễ, phá phách, sao nhãng nhiệm vụ học tập trở nên phổ biến. Do đó, chúng ta cần phải nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, đặc biệt là của giới trẻ về vai trò của
đạo đức truyền thống trong việc hình thành nhân cách đạo đức mới của thanh niên.
Mặt khác, “công tác giáo dục đạo đức vẫn cha đợc tiến hành một cách đồng bộ, phổ biến trong cả nớc. Mặt khác các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác này còn thô sơ, lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu. Chẳng hạn nh, thông qua báo chí, một kênh thông tin tiến hành giáo dục đạo đức cho thanh niên nh- ng nội dung này thờng không mấy hấp dẫn, thậm chí đơn điệu và buồn tẻ”[4,440].
Chính công tác giáo dục còn yếu nên những hiểu biết của thanh niên về các giá trị đạo đức cha đầy đủ, thậm chí còn sai lệch ở một số thanh niên. Trong quá trình xây dựng đất nớc, nếu chúng ta chỉ coi trọng, chỉ quan tâm đến tăng trởng kinh tế mà không chú trọng đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống thì sự phát triển xã hội trở nên lệch lạc không bền vững. Thực tế của nhiều nớc trên thế giới là bài học kinh nghiệm xơng máu và thực tế nớc ta trong một số giai đoạn đã là tiếng chuông cảnh tỉnh cho công tác thanh niên ở Việt Nam.
Muốn giữ gìn, phát huy cũng nh đánh giá đúng của vai trò đạo đức truyền thống thì trớc hết chúng ta phải quan tâm coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội , đặc biệt là giới trẻ.
Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp đạo đức của tầng lớp thanh niên. Chính những nguyên nhân đó đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp nhất định để hạn chế nó, tìm ra hớng đi mới cho việc xây dựng nhân cách đạo đức cho thanh niên trong tình hình mới, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nớc và xu thế của thời đại.