Một số giải pháp nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng

Một phần của tài liệu Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay (Trang 38 - 65)

7. Bố cục của đề tài

2.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng

xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nớc ta hiện nay

Cội nguồn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với mỗi con ngời. Trong mọi sự thành công, điều ngời ta thờng nghĩ đến là nguồn cội của mình. Giáo dục truyền thống dân tộc, trớc hết không phải là chuyện áp đặt những giá trị tinh

thần của ông cha ta lên thế hệ hiện tại hoặc biến những điều đó thành một thứ áp lực khiến họ cảm thấy khó vợt qua khi đối diện với những thử thách của cuộc sống ngày nay, giúp họ hiểu rõ những tinh hoa của quá khứ một cách nhuần nhuyễn mà họ có thể kế thừa một cách xứng đáng. Hơn nữa, bản thân truyền thống đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi ngời một cách tự nhiên nên dù giữa bộn bề cuộc sống ngày nay, những giá trị đó vẫn hiển hiện. Thanh niên, tự họ có thể tự hiểu rằng họ không chỉ là ngời tiếp thu, thừa hởng mà còn tham gia tích cực vào công việc bồi đắp, tôn tạo nên các giá trị truyền thống đạo đức của cha ông. Điều đó có ý nghĩa hơn bởi ớc vọng của thanh niên là có nhu cầu cống hiến, đóng góp cho cuộc sống. Và phải chăng, đó cũng chính là một trong những con đờng tồn tại, lu giữ truyền thống của dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, với chiến lợc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội thì công tác giáo dục thế hệ trẻ đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt là việc kế thừa, phát huy, cũng nh việc nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong giới trẻ ở thời kỳ cả nớc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì việc tìm ra những giải pháp phù hợp, mang lại hiệu quả là một việc làm cần thiết.

Từ thực tiễn đạo đức thanh niên, cũng nh qua việc tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đạo đức ấy, có thể nêu lên một số giải pháp để nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nớc ta hiện nay nh sau:

2.2.1 Đẩy mạnh quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nó ra đời dựa trên tồn tại xã hội và biến đổi theo tồn tại xã hội. Chính vì thế, mỗi một chế độ kinh tế nhất định đã hình thành nên những nền đạo đức tơng ứng.

Sự chuyển dịch nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN không những đã tạo ra sự biến đổi trên lĩnh vực kinh tế, mà còn tạo ra sự biến đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần xã hội về t tởng, đạo đức, lối sống hớng tới xác lập hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức mới, tạo cầu nối vững chắc giữa truyền thống và hiện đại trong sự phát triển.

Trong nền kinh tế thị trờng, chính nhân tố định hớng XHCN sẽ hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của nó. Những yếu tố đạo đức truyền thống nh chủ nghĩa yêu nớc, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa…vẫn tiếp tục đợc củng cố và phát triển nếu chúng ta xây dựng đợc nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hợp lý, đúng đắn. Muốn làm đợc điều đó thì trong giai đoạn hiện nay cần tăng cờng công tác lãnh đạo của Đảng, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với điều kiện của đất nớc cũng nh xu thế của thời đại. Mặt khác, chúng ta cần xây dựng và thực hiện một cách động bộ các hệ thống chính sách nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực trong quá trình phát triển đất nớc, tạo ra môi trờng phát triển lành mạnh, an toàn cho tất cả mọi ngời, đặc biệt là thanh niên.

2.2.2 Nâng cao ý thức tu dỡng phẩm chất đạo đức của thanh niên

Việc nâng cao ý thức tu dỡng phẩm chất đạo đức của thanh niên là việc làm rất quan trọng, tạo nền tảng cơ sở cho sự hình thành những phẩm chất đạo đức mới của thanh niên. Bởi vì, nh chúng ta biết rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đạo đức thanh niên hiện nay đó chính là do nhận thức của lớp trẻ hiện nay đang có phần nông cạn, hời hợt về vai trò của đạo đức truyền thống.

Cũng chíng vì xem nhẹ việc tiếp thu các giá trị đạo đức truyền thống mà làm cho tầng lớp thanh niên có những cách nhìn, cách suy nghĩ lệch lạc, không đầy đủ về nguồn cội của dân tộc. Do đó, để nâng cao nhận thức của thanh niên về vai trò của đạo đức truyền thống, cần có những biện pháp sau:

Trớc hết, cần làm cho thanh niên hiểu đợc vai trò, động lực thúc đẩy to lớn của những giá trị đạo đức truyền thống đối với đời sống tinh thần của bản thân mình và thấy đợc trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ và phát huy đạo đức truyền thống của dân tộc. Bởi vì, nh chúng ta biết rằng, truyền thống dân tộc là cái nhờ đó chúng ta phân biệt đợc dân tộc này với dân tộc khác. Con ngời có thể giống nhau về màu da, về nhu cầu vật chất, tinh thần, sở thích…nhng con ngời thuộc các dân tộc khác nhau không dễ gì giống nhau ở văn hóa truyền thống, đặc biệt là đạo đức. Là chủ nhân tơng lai của đất nớc, thanh niên cần phải giác ngộ đợc điều đó; tuy rằng trong quá trình xây dựng đạo đức mới sẽ có những nét mới, cách tân nhng không phải vì thế mà vứt bỏ cội nguồn. Trách nhiệm giờ đây không còn là của thanh niên nữa mà là của toàn bộ hệ thống chính trị, của cả cộng đồng.

Mặt khác, cần phải khẳng định rằng, giáo dục đạo đức, trong đó có giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lợc xây dựng và phát triển con ngời toàn diện. Đồng thời, cũng là một nội dung không thể thiếu trong cuộc cách mạng văn hóa t t- ởng nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con ngời mới XHCN.

Hơn nữa, cũng cần phải đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục đạo đức truyền thống cho mọi đối tợng trong phạm vi cả nớc. Việc xây dựng và phát triển đất nớc không phải là nhiệm vụ của riêng một cá nhân, giai cấp hay tầng lớp nào, mà là của toàn thể các cấp, các ngành, của toàn xã hội. Cho nên, chúng ta cần phải tiếp tục làm cho không chỉ thanh niên mà toàn thể các cán bộ, đảng viên, nhân dân Việt Nam nhận thức và hiểu đầy đủ hơn vị trí, vai trò, yêu cầu của việc giáo dục và nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên trớc yêu cầu của quá trình CNH,HĐH và trớc những thách thức của quá trình hội nhập quốc tế. Đồng thời cũng cần phải xác định một cách rõ ràng, chính xác,

đúng đắn những nội dung, những giá trị đạo đức truyền thống cần đợc tăng c- ờng giáo dục cho thanh niên hiện nay để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và xu thế phát triển của thời đại. Trong quá trình ấy, cần vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, cũng nh các quan điểm, nguyên tắc của Đảng cộng sản Việt Nam về chăm lo, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ, để nhằm trang bị cho thanh niên thế giới quan khoa học và phơng pháp luận đúng đắn, giúp họ có thể chủ động, tự tin khi tiếp nhận những vai trò, sứ mệnh của mình trong quá trình xây dựng đất nớc.

2.2.3 Nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên

Đạo đức là một bộ phận cấu thành quan trọng của nhân cách con ngời. Bộ phận ấy không tự nhiên mà hình thành một cách trọn vẹn, đòi hỏi phải có một quá trình đợc rèn luyện và đợc giáo dục để hình thành và phát triển nó. Giáo dục đạo đức góp phần chuyển các quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, là quá trình không ngừng nâng cao trình độ nhận thức các giá trị đạo đức cho mọi ngời từ trình độ nhận thức thông thờng sang trình độ nhận thức khoa học.

Giáo dục đạo đức nhằm nâng cao các giá trị đạo đức truyền thống và tạo ra những giá trị đạo đức mới. Mặt khác, nó góp phần tích cực vào việc khắc phục những quan điểm đạo đức lạc hậu, chống lại những quan điểm phản giá trị, đi ngợc lại xu thế tiến bộ của nhân loại

2.2.3.1 Về nội dung giáo dục.

Đạo đức vừa là một loại hình quan hệ xã hội nên khi giáo dục đạo đức cho thanh niên cần phải xoay quanh việc giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ xã hội. Trong những mối quan hệ ấy sẽ có những chuẩn mực đạo đức nhất định để từ đó làm thớc đo nhân cách đạo đức mỗi một con ngời. Cho nên, có thể nói rằng, giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên là giáo dục các “giá trị đạo đức truyền thống, là những phẩm chất đặc biệt về trí tuệ,

sự nhạy cảm, thông minh, sáng tạo, năng lực t duy; về tình cảm yêu ghét, căm thù, buồn vui…về ý chí cần cù, can đảm của mỗi cá nhân…tổng hòa những phẩm chất ấy sẽ đợc thể hiện thông qua hành động, nhân cách, đức tính, tài năng sáng tạo quy tụ lại là những giá trị đạo đức văn hóa thể hiện bản sắc dân tộc. Các giá trị đó đã trở thành nguyên lý đạo đức lớn của mỗi con ngời thuộc các thời đại và đơng nhiên là có cả thời đại của chúng ta hiện nay”[5,195].

Chính vì thế, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc có thể biểu hiện các mối liên hệ xuyên suốt trong mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng, từ làng đến nớc, từ quê hơng đến quốc gia, dân tộc. Những t tởng về tinh thần yêu nớc, ý chí độc lập, tự do, t tởng nhân văn, nhân ái trong lối sống, trong ứng xử…là những tiêu chí quan trọng trong bảng giá trị đạo đức của con ngời Việt Nam, đặc biệt những yếu tố truyền thống ấy là cơ sở quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngời mới.

Thứ nhất, cần giáo dục lòng yêu nớc gắn liền với xây dựng CNXH cho thanh niên. Chủ nghĩa yêu nớc là sản phẩm của bản thân lịch sử Việt Nam, bắt đầu từ những tình cảm tự nhiên của mỗi ngời đối với quê hơng mình, tiến lên thành truyền thống và hệ thống t tởng làm chủ sự nhận thức đúng – sai, tốt – xấu…T tởng yêu nớc hiện nay đã có những biểu hiện mới so với thời kì trớc đây. Bởi, việc xây dựng kinh tế, văn hóa có những quy luật riêng của nó. Mỗi cá nhân, tầng lớp, giai cấp đều có cách thể hiện riêng về lòng yêu nớc của mình. Với thanh niên, yêu nớc đợc thông qua thái độ, hành động, ý chí của thanh niên trớc sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh …là quá trình xây dựng CNXH, đa đất nớc phát triển phồn vinh. ‘‘Lớp lớp thanh niên ngày nay, bên cạnh mục đích làm giàu (87%) thì mục đích xã hội cũng rất cao (83%)”[5,196].

Có thể thấy, chính t tởng yêu nớc đã làm cho thanh niên Việt Nam không sao nhãng hay đứng ngoài những vấn đề sôi động của đất nớc, những

vấn đề bức xúc của xã hội, những định hớng và sụ biến đổi trong sự nghiệp đổi mới, tiến hành CNH, HĐH do Đảng và Nhà nớc đề ra. Truyền thống yêu nớc là giá trị đang đợc khơi dậy và là tiếng nói trong toàn bộ lịch sử từ trớc đến nay đang đợc ngời Việt Nam bổ sung thông qua những biểu hiện mới. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần giáo dục cho thanh niên tinh thần độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, phải làm cho thanh niên hiểu rằng‘‘chỉ có phát triển đất nớc theo định hớng XHCN thì dân tộc mới giữ đợc độc lập thật sự”[27,153]. Yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chế độ XHCN, lòng tinh thần của nớc ta hiện nay và là chuẩn mực đạo đức của ngời thanh niên Việt Nam trong giai đoạn mới. Đồng thời, phải giáo dục tinh thần hăng say lao động vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Thứ hai, giáo dục t tởng nhân văn, nhân ái trong lối sống ứng xử giữa ngời với ngời, giữa cộng đồng với cộng đồng thực sự là một giá trị cao quý của đạo đức truyền thống…Cho nên, trong giai đoạn hiện nay, cần phải giáo dục nội dung ấy một cách phổ biến và linh hoạt cho giới trẻ để nhằm hình thành nhân cách của một thế hệ đại diện cho cả dân tộc.

“Dân tộc Việt Nam vốn yêu quý con ngời, “coi ngời là hoa của đất”, “ngời sống hơn đống vàng”. Con ngời Việt Nam xa nay vốn trọng nghĩa, “công cha nghĩa mẹ”, “máu chảy ruột mềm”, tình bạn bè, tình thầy trò, tình đồng chí…T tởng nhân ái, nhân văn, thơng yêu, vì nghĩa thực sự là một giá trị cao quý đợc xây dựng trong quá trình dựng nớc và giữ nớc đầy gian lao quyết liệt của dân tộc”[5,197]. Tùy từng giai đoạn lịch sử mà sẽ có những hình thức biểu hiện và các phơng pháp giáo dục đặc trng. Xã hội Việt Nam hiện nay vốn nhiều biến động, bên cạnh những mặt tốt thì những mặt trái của nền kinh tế thị trờng đang tìm cách len lỏi vào đời sống tình cảm của giới trẻ, nó đã và đang làn trỗi dậy chủ nghĩa cá nhân, hình thành lối sống thực dụng. “Nó tạo

ra cách sống giả dối, thiếu nhân tính, làm băng hoại chuẩn mực sống nghĩa tình, nhân ái trong con ngời Việt Nam. Đây là một thách thức không nhỏ trong xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con ngời của thời đại mới”[27, 279].

Thực tế ấy đang đòi hỏi phải sớm định hình chuẩn mực đạo đức vừa dân tộc vừa hiện đại. Chúng ta không thể ôm kh kh những truyền thống vốn đã lạc hậu, bảo thủ, cũng nh không thể buông xuôi sự giao thoa văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc; mà trái lại, chúng ta cần có những chính sách cụ thể để vừa bảo vệ, vừa xây dựng và phát triển mới những phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc cho phù hợp với tình hình hiện nay. Ví dụ nh, truyền thống nhân nghĩa đợc thể hiện trong giai đoạn hiện nay chính là sự nỗ lực vơn lên, phấn đấu sống lơng thiện, thủy chung, vị tha với những lỗi lầm của ngời khác, dần xóa bỏ những định kiến, mặc cảm với kẻ thù; giúp đỡ, chăm lo những ngời bị chất độc da cam, những ngời thơng binh, gia đình liệt sĩ, những ngời bệnh tật, những ngời có hoàn cảnh khó khăn…Đó chính là việc cụ thể hóa các giá trị đạo đức truyền thống thành những nội dung, chơng trình cụ thể để thanh niên có thể tự nắm chắc những giá trị ấy.

Thứ ba, giáo dục đức tính cần cù, chịu khó, chịu khổ, thông minh, sáng tạo cho thanh niên trong thời kì mới. Đó chính là một trong những nội dung của giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên, góp phần vào việc hình thành đạo đức mới cho tầng lớp này.

Giáo dục những đức tính tốt đẹp của ngời Việt Nam cho thanh niên là một yêu cầu cấp bách đối với việc hình thành nhân cách của họ. Là những ngời đại diện cho tơng lai của đất nớc, thanh niên cần ý thức đợc tầm quan trọng của lao động, cần xem lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi một chúng ta, để từ đó yêu ngời lao động hơn, biết tôn trọng và

Một phần của tài liệu Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay (Trang 38 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w