I. Mô hình đối tượng của Active server page 5.1 Các đối tượng của ASP
2. Tìm hiểu HTML-Hyper Text Markup Language
2.3 Tạo các danh sách-List
HTML cung cấp một nhóm khá đa dạng các kiểu danh sách khác nhau. Chúng bao gồm:
-Danh sách không có trật tự (Unordered List) -Danh sách có trật tự (Ordered List)
-Danh sách định nghĩa (Definition List) -Danh sách theo thực đơn (Menu List)
-Dạnh sách theo kiểu thư mục (Directory List) -Tổ hợp các kiểu danh sách.
GVHD: ThS Đặng Hồng Lĩnh SVTH: Cao Thị Tuy ết Nhung 22/12/2013
Mỗi loại danh sách này đều có cấu trúc định dạng riêng. Các thẻ này đều cần có thẻ kết thúc ở cuối danh sách.
<UL>-Unordered List
danh sách không có trật tự đánh dấu (bullett chẳng hạn cho các núm tròn) từng yếu tố của danh sách.
Cú pháp: <UL> <LI>## <LI>## </UL>
## là nội dung của danh sách <OL>-Ordered List
Danh sách có trật tự tự động đánh số từng thành phần của danh sách. Có cú pháp tương tự như thẻ <UL>
Cú pháp:
<OL TYPE="??"> <LI>##
<LI>## </OL>
## là nội dung của danh sách.
?? xác định kiểu đánh số của danh sách. Các kiểu đánh số cho danh sách bao gồm:
-TYPE="1": Theo số thứ tự. Kiểu này được chọn mặc định. -TYPE="A": Theo thứ tự bảng chữ cái dùng kí tự hoa. -TYPE="a": Theo thứ tự bảng chữ cái dùng kí tự thường. -TYPE="L": Theo thứ tự số la mã, kí tự hoa.
-TYPE="l": Theo thứ tự la mã kí tự thường. <DL>-Definition List
Mỗi yếu tố của danh sách bao gồm hai phần:
-Tiêu đề được căn lề phía trái (chỉ ra bởi thẻ <DT> ).
-Phần giải nghĩa được căn lề thụt hơn sang phía phải (chỉ ra bởi thẻ <DD> ) Cú pháp: <DL> <DL>## <DT>?? <DT>## <DD>?? </DL>
## là nội dung tên tiêu đề và ?? là nội dung phần giải nghĩa. <MENU >-Menu List
GVHD: ThS Đặng Hồng Lĩnh SVTH: Cao Thị Tuy ết Nhung 22/12/2013
Trong danh sách kiểu thực đơn (Menu), mối yếu tố của danh sách được cấp một chỉ số chẳng hạn như dấu tròn. Trông rất giống danh sách không có trật tự. Cú pháp: <MENU> <LI>## <LI>## </MENU> <DIR>-Directory List
Danh sách thư mục trong giống danh sách không có trật tự. Cú pháp: <DIR> <LI>## <LI>## </DIR> Tổ hợp các kểi danh sách
Ta có thể sử dụng tổ hợp các kiểu danh sách trên với nhau. Ví dụ:
<DL>
<DT> Yếu tố 1 <DD>
<UL>
<LI> Chú giải 1 cho yếu tố 1 <LI> Chú giải 2 cho yếu tố 1 <LI> Chú giải 3 cho yếu tố 1 </UL>
<DT> Yếu tố 2 <DD>
<OL>
<LI> Chú giải 1 cho yếu tố 2 <LI> Chú giải 2 cho yếu tố 2 <LI> Chú giải 3 cho yếu tố 2 </OL>
</DL>
Đoạn chương trình trên sẽ chop kết quả: Yếu tố 1
• Chú giải 1 cho yếu tố 1
• Chú giải 2 cho yếu tố 1
• Chú giải 3 cho yếu tố 1
Yếu tố 2
1. Chú giải 1 cho yếu tố 2 2. Chú giải 2 cho yếu tố 2
GVHD: ThS Đặng Hồng Lĩnh SVTH: Cao Thị Tuy ết Nhung 22/12/2013
3. Chú giải 3 cho yếu tố 2