Đoàn kết liên minh chiến đấu với quân dân Trung Hạ Lào và Đông Bắc Cămpuchia, xây dựng thành công căn cứ chiến lợc trực tiếp các chiến trờng

Một phần của tài liệu Tuyến chi viện hậu cần chiến lược trường sơn đường hồ chí minh với việc chi viện cho chiến trường MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Trang 52 - 61)

2. Hoạt động thực hiện nhiệm vụ mới.

3.2.6Đoàn kết liên minh chiến đấu với quân dân Trung Hạ Lào và Đông Bắc Cămpuchia, xây dựng thành công căn cứ chiến lợc trực tiếp các chiến trờng

Cămpuchia, xây dựng thành công căn cứ chiến lợc trực tiếp các chiến trờng 3 nớc Đông Dơng.

Căn cứ chiến lợc tuyến đờng Hồ Chí Minh đóng vai trò là chỗ dựa trực tiếp của các chiến trờng trong cả 3 nớc. Không có căn cứ chiến lợc đó, ta khó có thể đánh bại đợc cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ. Căn cứ chiến lợc Trờng Sơn vĩ đại, vững chắc, nối liền hậu phơng của 3 nớc Đông Dơng trở thành 1 hớng chiến lợc quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, đồng thời là biểu hiện sinh động truyền thống đoàn kết liên minh chiến đấu của 3 nớc Đông Dơng.

Cùng chung 1 kẻ thù, 1 mục tiêu chống đế quốc Mỹ xâm lợc, giải phóng đất n- ớc giành độc lập tự do, chính mục tiêu thiêng liêng đó tự nó sẽ gắn kết với nhau tạo thành 1 khối đoàn kết liên minh chiến đấu hùng mạnh, vững chắc, là yếu tố quyết định và bảo vệ thành công căn cứ chiến lợc, tuyến chi viện chiến lợc, 1 trong những nhân tố quan trọng đa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của mỗi nứớc đến thắng lợi hoàn toàn.

Viết về bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác chi viện cho chiến trờng MN mùa xuân 1975 của tuyến đờng huyền thoại -Tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh là đi vào biển cả mênh mông, không có điểm dừng. Mỗi cung đờng, mỗi trọng điểm là mỗi bài học, một sự sáng tạo, một mẫu mực của nghệ thuật quân sự . . . có thể vận dụng vào các tình huống trong chiến tranh. Tuy nhiên, sẽ là thiếu sót nếu không đề cập đến 2 bài học mang tính truyền thống của dân tộc ta. Đoàn kết với nhân dân địa phơng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của tuyến đờng, liên minh với 2 nớc bạn Lào và Cămpuchia là sức mạnh và chỗ dựa vững chắc của tuyến đờng . Con đờng Trờng Sơn – đờng Hồ Chí Minh là 1 công trình vĩ đại nói lên ý chí, nghị lực, tinh thần dũng cảm và sức sáng tạo phi thờng của dân tộc Việt Nam nói chung và bộ đội Trờng Sơn nói riêng.

Tiểu kết

16 năm, gần 6.000 ngày đêm đơng đầu với cuộc “ chiến tranh ngăn chặn” vô cùng ác liệt với bao hi sinh, gian khổ không tả xiết, các binh chủng trên tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh - 1 lực lợng gang thép, 1 tập thể anh hùng, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mà Đảngvà nhân dân giao phó , thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chi viện chiến lợc, góp 1 nhân tố quyết định để đa sức mạnh của cả nớc vào cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lợc.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi. Cùng cả nớc, những ngời lính Trờng Sơn bớc vào thời kỳ thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc của Đảng. Những năm

tháng gần đây, những ngời lính Trờng Sơn xa có mặt trong Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn, tham gia những công trình thế kỷ của đất nớc thời kỳ dựng xây, đổi mới.

Với hoài bão của các thế hệ đi trớc xuyên qua 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và ớc mơ của đồng bào dân tộc miền núi, mong muốn thế hệ hôm nay và mai sau là đờng Hồ Chí Minh, con đờng 1 thời men theo chân núi Trờng Sơn, sẽ là 1 tuyến đờng xuyên quốc gia thứ hai, xoá đi thế độc đạo xuyên Bắc- Nam, làm cho đất nớc chủ động trong mọi tình huống: chống chiến tranh, phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh, gắn miền núi với đồng bằng, gắn nớc ta với 2 nớc bạn, Lào và Cămpuchia.

Đờng Trờng Sơn - đờng Hồ Chí Minh huyền thoại trong kháng chiến chống Mỹ đang đợc cải tạo, xây dựng lại để phát triển thành đại lộ Hồ Chí Minh, cùng với quốc lộ 1A góp phần đa dân tộc ta bớc lên 1 tầm cao mới

kết luận:

Quyết định xây dựng tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn - đờng Hồ Chí Minh và thực hiện thắng lợi quyết định đó là 1 sáng tạo chiến lợc, 1 thành công kiệt xuất của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh chống Mỹ, là biểu hiện ý chí quyết tâm giải phóng MN, thống nhất đất nớc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, biểu hiện của tình đoàn kết chiến đấu giữa 3 dân tộc Đông Dơng.

Tầm vĩ đại đợc xem nh huyền thoại của đờng Trờng Sơn trong thời đại Hồ Chí Minh, mang tên Hồ Chí Minh là từ những lối mòn xuyên rừng rậm, men theo lng núi, bờ khe đã phát triển thành 1 tuyến vận tải quân sự chiến lợc, 1 chiến trờng trọng yếu, 1 căn cứ chiến lợc của các chiến trờng nam Đông Dơng.

Suốt 16 năm, Trờng Sơn đã trở thành nơi đối đầu giữa ý chí gang thép, lòng quả cảm trí tuệ của ngời Việt Nam với đạn bom, sản phẩm của nền công nghiệp quân

sự phi nhân tính của Hoa Kỳ. Từ cung đờng cho tới từng cây cầu, chiếc xe . . . đều trở thành mục tiêu đánh phá, huỷ diệt của địch. Mỗi cửa khẩu, điểm vợt sông, đỉnh đèo . . . nơi địa hình phức tạp, dễ bị chia cắt đều trở thành trọng điểm đánh phá ác liệt. Núi đồi bị san thành bình địa. Rừng đại ngàn bị bom lửa thiêu rụi, huỷ diệt.

Tất cả mọi âm mu, thủ đoạn đánh phá vô cùng nham hiểm, quy mô, cờng độ đánh phá dữ dội, tàn khốc của kẻ thù đã gây cho ta muôn vàn khó khăn, tổn thất. Nh- ng tham vọng, mục tiêu cuối cùng là “ chặn cắt làm tê liệt hẳn tuyến chi viện chiến l- ợc” thì đối phơng không thể nào thực hiện đợc và thất bại hoàn toàn.

“Quân đội mạnh nhất đã không làm gì đợc con đờng mòn này. Các máy bay khổng lồ B52 đã ném xuống đờng mòn số lợng bom lớn nhất trong lịch sử. Nớc Mỹ đã chi tiêu vô ích hàng trăm tỷ USD để bóp nghẹt con đờng mòn Hồ Chí Minh. Nó vẫn tồn tại. Nó là con rắn trăm đầu luôn mọc lại, vì không thể chặt đứt cùng 1 lúc và ngày nay, anh chàng khổng lồ Mỹ biết rằng anh ta không bao giờ làm đợc việc đó.” [5,70]

Sau hiệp định Pari, tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh đã có bớc phát triển nhảy vọt về lợng và chất, trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của 13 năm trớc, đồng thời không ngừng đổi mới vơn lên về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu của cách mạng. Lần đầu tiên trong lịch sử tổ chức quân đội ta, tuyến chi viện hậu cần chiến lợc đã phát triển tới quy mô hợp thành những s đoàn binh chủng trong đó có tới 5 s đoàn công binh, có khả năng xây dựng, nối dài, mở rộng hệ thống đờng cơ bản, đủ sức phục vụ lớn. Nó không chỉ giữ vai trò là chiếc cầu nối thờng xuyên cho các chiến trờng mà còn có đầy đủ sức mạnh về lực lợng, về trình độ, về trang thiết bị để phục vụ cho các kế hoạch tác chiến chiến lợc của Bộ, đồng thời phát huy nhân tố kích thích các chiến trờng mở rộng mạng đờng chiến dịch liên hoàn với mạng đờng chiến lựơc, chuẩn bị sẵn sàng giành thời cơ tiêu diệt địch lớn hơn, khi thời cơ đến sẵn sàng làm đội dự bị tăng cờng cho các quânkhu, quân đoàn khi cần thiết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần to lớn vào cuộc Tổng tấn công và nổi

dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn MN. Đây là thời điểm tuyến 559 tập trung cao nhất tiềm năng tại chỗ, kết hợp với lực lợng hậu cần từ hậu phơng quốc gia chuyển lên, phục vụ to lớn, toàn diện cho quân và dân ta trong cả nớc thần tốc tổng tiến công, nổi dậy đồng loạt, đánh sụp lực lợng địch trên các vùng chiến lợc, tiến tới chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn MN. Những thành công đã đạt đợc của tuyến đờng Trờng Sơn trong cuộc tổng tấn công chất lợng mùa xuân 1975 là đỉnh cao thắng lợi của công tác hậu cần của quân đội ta, không chỉ do kết quả của thời kỳ chuẩn bị chiến lợc 1973 – 1975 mà còn là thành quả của cả quá trình tích luỹ 16 năm chiến đấu, xây dựng theo đúng đờng lối chiến tranh nhân dân, quan điểm liên minh chiến đấu giữa 3 dân tộc Việt – Lào – Cămpuchia. Đó còn là biểu hiện trực tiếp của sức mạnh hậu phơng XHCN MB đợc huy động vào cuộc chiến tranh giải phóng MN đang ở giai đoạn nớc rút.

Danh mục tài liệu tham khảo

1/ Nguyên An( 1999), “Nhìn lại 20 năm MB làm nghĩa vụ hậu phơng lớn cho chiến trờng MN”. Báo Giáo dục thời đại( 12).

2. BCH TW Đảng CSVN( 1990), “Nghị quyết XV tháng 1-1959”

3. BCH TW Đảng CSVN( 1977), Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội

4. Bộ T lệnh công binh(__), Lịch sử Công binh Việt Nam. Nxb QĐND. H

5. Bộ T lệnh binh đoàn Trờng Sơn ( 1999), Lịch sử đoàn 559, Bộ đội Trờng Sơn - đ-

ờng Hồ Chí Minh. Nxb QĐND. H

6. Ban tổng kết lịch sử Quân đội( 1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

1954-1975 Những sự kiện quân sự– . Nxb QĐND. H

7. Bộ t lệnh quân đoàn II( 1994), Lịch sử quân đoàn II. Nxb QĐND. H 8. Cục vận tải (1994), Lịch sử vận tải QĐND Việt Nam. Nxb QĐND. H 9. Cục Vận tải (1994), Vận tải quân sự chiến lợc. Nxb QĐND. H

10. Cục Vận tải(1993), Lịch sử s đoàn ô tô 571. Nxb QĐND. H 11. Văn Tiến Dũng(1999), Đại thắng Mùa xuân. Nxb QĐND. H

12. Nhiều tác giả(1994), Nổi trống lên Việt Nam ơi. Nxb Thanh Niên. H 13. Đồng Sỹ Nguyên(1999), Đờng xuyên Trờng Sơn. Nxb QĐND. H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Đồng Sỹ Nguyên(1999), “ Đờng Hồ Chí Minh, một sáng tạo chiến lợc của Đảng ta”. Tạp chí Cộng Sản (8)

15. Tổng cục hậu cần( 1993), Lịch sử ngành xăng dầu QĐND Việt Nam 1945-

1975. Nxb QĐND. H

16. Tố Hữu(1994), Tuyển tập. Nxb Giáo Dục. H

17. Phạm Văn Trà(1999), “ 40 năm bộ đội Trờng Sơn-đờng Hồ Chí Minh” Tạp chí Cộng Sản(9).

18. Tổng cục hậu cần(1996), 30 năm s đoàn 683. Nxb QĐND. H

19. Viện lịch sử Quân đội(1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam . Nxb QĐND. H

phụ lục

1. Thành tích chiến đấu của quân và dân Miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ trong năm 1975 :

- Đơn vị bị loại khỏi vòng chiến : 13 s đoàn ( không tính không quân), 33 trung đoàn, 447 tiểu đoàn, 170 đại đội

- Phơng tiện chiến tranh bị ta thu và phá huỷ : 1.850 máy bay, 2.074 xe tăng,bọc thép, 1.611 tàu xuồng chiến đấu, 1.660 đại bác.

( Việt Nam - Con số và sự kiện1945-1989. Nxb Sự thật. Hà Nội 1990) 2. Đóng góp của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ :

- Khai thác, thu mua tại chổ từ 1964-1975 : 574.854 tấn gồm : Lơng thực : 613.182 tấn

Thực phẩm : 86.197 tấn Xăng dầu : 23.663 tấn Các loại khác : 31.812 tấn

- Dân công phục vụ một số chiến dịch chính : Chiến dịch Tết Mậu Thân : 1.800.000 lợt ngời Chiến dịch đờng9-Nam Lào : 3.494 ngời Chiến dịch Quảng Trị : 6.300 ngời Chiến dịch Hồ Chí Minh : 63.332 ngời

(Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975). Nxb QĐND. Hà Nội 1997) 3. Viện trợ của các nớc XHCN cho Việt Nam

- 1969-1972 : 1.000.796 tấn - 1973-7975 : 724.512 tấn

(Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc-Thắng lợi và bài học . Nxb CTQG. Hà Nội 1996).

4. Chi viện hậu cần ( Lơng thực, thc phẩm, quân trang, quân dụng, quân y, xăng dầu, mỡ, vật liệu xây dựng…) :

-1969-1972 : 316.130 tấn -1973-1975 : 75.267 tấn

Kỹ thuật(vũ khí, đạn, khí tài,vật t) : -1969-1972 : 684.666 tấn

-1973-1975 : 49.246 tấn

( Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc- Thắng lợi và bài học. Nxb CTQG 1996).

Một phần của tài liệu Tuyến chi viện hậu cần chiến lược trường sơn đường hồ chí minh với việc chi viện cho chiến trường MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Trang 52 - 61)