Kết quả, ý nghĩa của việc chi viện hậu cần chiến lợc trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân

Một phần của tài liệu Tuyến chi viện hậu cần chiến lược trường sơn đường hồ chí minh với việc chi viện cho chiến trường MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Trang 42 - 45)

2. Hoạt động thực hiện nhiệm vụ mới.

3.1Kết quả, ý nghĩa của việc chi viện hậu cần chiến lợc trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân

công và nổi dậy mùa xuân 1975

3. 1. 1 Kết quả

Bằng nỗ lực cao độ của mình, cán bộ và chiến sỹ bộ đội Trờng Sơn đã góp phần to lớn thực hiện 1 sáng tạo trong nghệ thuật quân sự- cơ giới hoá bộ binh, tạo nên khả năng cơ động cao, sức đột kích mạnh của các binh đoàn chủ lực, nhanh chóng đè bẹp khả năng phản kháng của kẻ thù, giành toàn thắng trong trận quyết chiến cuối cùng.

Với nỗ lực cố gắng của các lực lợng trên toàn tuyến, kết thúc 2 tháng cuối năm 1974, Bộ Tổng t lệnh Trờng Sơn đã hoàn thành kế hoạch vận chuyển theo kế hoạch vận chuyển chi viện theo mệnh lệnh số 12/ ML của Bộ Tổng tham mu toàn tuyến, đảm bảo hành quân giao nhanh gọn cho khu V, Tây Nguyên, Nam Bộ là 52. 000 quân và các chiến trờng khác là 28. 000 quân với đâỳ đủ trang bị. Lợng vật chất chuyển giao cho các hớng chiến trờng tuy mới chỉ đạt 62- 75% chỉ tiêu nhng đã bảo đảm đợc những mặt hàng quân sự thiết yếu.

Thắng lợi của những tháng ra quân vào mùa khô 1974-1975 đã tạo đợc những yếu tố thuận lợi mới, làm đà cho toàn tuyến bớc vào triển khai nhiệm vụ vận chuyển năm 1975, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc của Đảng, giải phóng hoàn toàn MN, thống nhất Tổ quốc trong thời gian nhanh nhất.

Để chuẩn bị cho chiến dịch Tây Nguyên, các hoạt động trên toàn tuyến đờng Trờng Sơn đã trở nên cấp tập hơn. Bộ Tổng t lệnh Trờng Sơn điều hàng trăm xe, cơ động gấp s đoàn bộ binh 341 thuộc Quân khu 4 vào bổ sung cho Quân đoàn 4. Trong vòng 12 ngày, các trung đoàn xe đã vợt chặng đờng hơn 12. 000km, mở ra khả năng cơ động đội hình cấp Quân đoàn vào chiến trờng theo yêu cầu tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn. Cùng lúc, Bộ Tổng t lệnh đảm bảo cho s đoàn bộ binh 316 cơ động vào chiến trờng Tây Nguyên đúng thời gian quy định.

Với nhiều mũi vận chuyển thọc sâu, vơn dài trên nhiều cung, nhiều hớng của tuyến đờng, trong 3 tháng đầu năm 1975, s đoàn 571 đã vận chuyển vào chiến tr- ờng49.879 tấn hàng, đạt chỉ tiêu đề ra. ở tuyến trong, s đoàn 471 huy động tổng lực xe chuyển hơn 10.000 tấn vật chất vào kho K20, K40, phía Nam và Tây Nam Buôn Ma Thuột, chủ yếu là đạn pháo, phụ tùng xe tăng, pháo khí tài, thông tin . . . phục vụ chiến dịch Tây Nguyên, cơ động s đoàn 968 bộ binh vào Nam Plâycu thay s đoàn 10 làm nhiệm vụ tác chiến nghi binh chiến dịch. Ngoài ra lực lợng bộ đội Trờng Sơn cũng tham gia trực tiếp phục vụ chiến dịch . Trớc giờ mở màn chiến dịch, s đoàn phòng không 377 cũng đợc tung vào dàn đội hình bảo vệ lực lợng của ta tham chiến ở khu vực Kontum, Plâycu, Đức Lập, cầu 14 Ban Mê Thuột.

Vào những ngày cuối tháng 2- 1975, mọi hoạt động vận chuyển chi viện chiến trờng, đặc biệt là tạo chân hàng đảm bảo cho chiến dịch Tây Nguyên và bố trí lực l- ợng tham gia chiến dịch đã đợc Bộ Tổng t lệnh Trờng Sơn triển khai đạt và vợt chỉ tiêu, kế hoạch. Các lực lợng tham gia chiến dịch đã sẵn sàng. Cơ sở vật chất, hậu cần kỹ thuật bao gồm súng đạn, lơng thực, thực phẩm, thuốc men, quân trang, quân dụng. . . đã đợc tập kết tại vị trí quy định. Đồng thời bộ đội Trờng Sơn cũng tạo đợc 1 lợng vật chất dự phòng chuẩn bị cho tình huống Bộ yêu cầu khối lợng lớn : khu V nhận 15.000 tấn; tại Ba La Khê, Lộc Ninh, Đồng Xoài ( Nam Bộ), đã có 35.000 tấn; Tây Nguyên có 25.000 tấn vật chất các loại( cánh Nam có 10.000 tấn, cánh Bắc có 15.000 tấn) vợt mức kế hoạch 15.000 tấn

[8,325 ]. Riêng lợng xăng dầu, 3 tháng đầu năm 1975 bộ đội Trờng Sơn đã đảm bảo cho chiến dịch Tây Nguyên 1793 tấn [15,246]. Trong thời điểm này các binh trạm trên tuyến đờng Trờng Sơn phải hoạt động liên tục không kể ngày đêm. Binh trạm 16( tỉnh Quảng Bình) kết thúc đợt vận chuyển tháng 1- 1975 :

Tháng 1 Tháng 3 Tiếp nhận hàng phía sau : 9.337 tấn 8.506 tấn Trong đó ở cảng Đồng Hới : 7.679 tấn 7.895 tấn Xuất cho các đoàn xe chạy thẳng: 7.535 tấn 11.042 tấn

Tổng số hàng trong đợt chi viện này cả xuất lẫn nhập kho của binh trạm 16 là 71.962 tấn hàng [18,82]

Ngày 4-3 s đoàn ô tô 471 huy động xe cơ động s đoàn 10 vào vị trí tập kết chuẩn bị tiến công Đức Lập và chuyển hơn 100 tấn đạn vào trận địa, bảo đảm kịp thời giờ nổ súng. Xe chạy lấn sáng, lấn chiều và đặc biệt là chạy cả trong đêm, lái xe phải tắt đèn. Đờng Trờng Sơn thức theo từng vòng xe lăn.

Bộ đội vận tải Trờng Sơn vừa bảo đảm cơ động bộ đội, vừa vận chuyển kịp thời đạn pháo tiếp tế cho các đơn vị. Bộ đội xăng dầu vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật, giải phóng xe nhanh trong khâu cấp phát, vừa bố trí 1 lực lợng xe xitéc chở xăng tiếp tế cho các lực lợng tham gia chiến dịch, bảo đảm cấp phát mỗi ngày trung bình là 126 tấn xăng dầu.

“ Do công tác chuẩn bị tốt, giữ đợc bí mật mà ta có đủ các yếu tố cần thiết để giữ quyền chủ động trong quá trình tấn công chiến lợc. Đó là lực lợng vật chất hùng hậu, hậu cần đầy đủ và nhanh, đờng sá, phơng tiện đảm bảo khả năng cơ động lớn” [13,349].

Đó là một phần của bức điện gửi Bộ chính trị và Quân uỷ Trung ơng tháng 3- 1975 của Đại tớng Văn Tiến Dũng, nó đã đánh giá đợc kết quả của công tác chi viện cho chiến trờng Tây Nguyên của đờng Trờng Sơn .

Sau chiến dịch Tây Nguyên, bộ đội Trờng Sơn tiếp tục công việc chi viện cho chiến trờng Huế- Đà Nẵng và chiến trờng Sài Gòn – Gia Định. Đến trớc ngày mở màn chiến dịch Huế- Đà Nẵng, lợng xăng dầu dự trữ của Quân đoàn 2, quân khu Trị Thiên và quân khu V đạt tới 1.827 tấn, trong đó có 902 tấn xăng, 765 tấn điêzen, 160 tấn dầu mỡ. ở các s đoàn, lữ đoàn, trung đoàn đều đợc đảm bảo đủ 2 cơ số xăng dầu [15,252-253]. Ngoài ra s đoàn xe 571 tiếp tục cơ động s đoàn 325 từ đờng số 9 vào chiến trờng . Tham gia phục vụ chiến dịch Huế-Đà Nẵng bộ đội Trờng Sơn có thêm nhiều kinh nghiệm qúy giá bảo đảm cho 1 chiến dịch tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn. Đặc biệt với nguồn vật chất chiến lợi phẩm rất lớn ta thu đợc ở Huế, căn cứ quân sự liên hợp Đà Nẵng và Tây Nguyên, bộ đội hậu cần nói chung và bộ đội Tr-

ờng Sơn nói riêng có điều kiện đảm bảo tốt hơn cho bộ đội chủ lực của ta tiến về Sài Gòn. Cùng với đờng số 1, đờng Trờng Sơn là 1 tuyến hành quân chính của bộ đội ta [5,570].

Cùng cả nớc, bộ đội Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh quyết dồn hết tâm lực và mọi nguồn lực cho chiến dịch cuối cùng. Với khẩu hiệu “ một ngày bằng 20 năm” sau 10 ngày, s đoàn 571 đã chỉ huy hơn 1.000 xe vợt qua chặng đờng rừng núi dài 1.200 km, cơ động gọn toàn bộ đội hình Quân đoàn 1 đến vị trí tập kết Đồng Xoài vào ngày 19/04 đảm bảo an toàn, vợt thời gian quy định 6 ngày. Hoàn thành xong nhiệm vụ cơ động Quân đoàn 1, toàn bộ đội hình xe của s đoàn khẩn trơng ngợc đ- ờng Trờng Sơn gấp ra Đông Hà chở đạn pháo vào phục chiến dịch. Cùng với s đoàn 511 là s đoàn 471, nhận nhiệm vụ cơ động Quân đoàn 3 vào Nam. Tiếp đó là vận chuyển lơng thực, thực phẩm, thuốc men và đặc biệt là chuyển gấp hơn 6.000 tấn đạn hoả lực từ kho dự trữ vào Nam Bộ.

Khối lợng hàng bộ đội Trờng Sơn đã chuyển đảm bảo cho chiến dịch Hồ Chí Minh gồm 65.108 tấn. Lợng hàng chuyển giao cho trung đoàn 53 để tiếp tế cho chiến trờng Campuchia là 4.950 tấn [9,148] . Vợt lên mọi thủ đoạn đánh phá ngăn chặn của địch, mọi thử thách ác liệt, hi sinh, lực lợng bộ đội Trờng Sơn tham gia chiến dịch đã bảo đảm cơ động các binh đoàn chủ lực, thực hiện thắng lợi kế hoạch vây đánh chiếm Sài Gòn, tiêu diệt các trung tâm đầu não của chính quyền nguỵ, phối hợp cùng quần chúng cách mạng nổi đậy làm chủ hoàn toàn MN.

Với những con số cụ thể trong 4 tháng đầu năm 1975 mà bộ đội Trờng Sơn - đờng Hồ Chí Minh đã làm đợc để chi viện cho chiến trờng, thực sự công tác chi viện chiến lợc và tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong chiến thắng rực rỡ mùa xuân lịch sử của dân tộc.

Một phần của tài liệu Tuyến chi viện hậu cần chiến lược trường sơn đường hồ chí minh với việc chi viện cho chiến trường MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Trang 42 - 45)