Tính toán và thiết kế:

Một phần của tài liệu Tương tác của bức xạ gamma với vật chất và ứng dụng trong thiết kế che chắn (Trang 48 - 51)

9. Giá đỡ vạn năng, các dây nối, ổ cắm–

3.4.4.2. Tính toán và thiết kế:

- Suất liều của tia tán xạ tại S1: 3600 Svh-1. 3,6% =129,6 Svh-1 .

- Suất liều của tia tán xạ tại S2 : đợc tính nh sau D’(S2) = D’(S1)/36 = 3,6 Svh- 1.

Suất liều tại khoảng cách 1m cách S2 theo trục S2D = 3,6 Svh-1. 3,6 % = 0,1296 Svh-1.

Suất liều tại điểm mặt trong của cửa sắt là: D’d = 0,1296 Svh-1/36 = 3,6 m Svh-1.

Liều an toàn cho c dân là 1 mSv trong 1 năm, do đó suất liều an toàn cho c dân là 1 mSv/(365 x 24h) = 1,14 x 10-4 mSvh-1.

Hệ số suy giảm à của Pb tính theo bảng bề dày HVT, TVT của Pb, Fe và

Bêtông.

= 1 ln2=16,12cm−1

HVT

à

Bề dày của cửa chì X tính theo công thức X = (1/à)ln( 4

10. . 14 , 1 6 , 3 − ) = 0,64 cm.

Nh vậy để đảm bảo an toàn khi máy hoạt động cần có cửa bảo vệ làm từ Pb tấm có bề dày 0,64 cm.

5 8 8 7 80 cm 2 6 100cm 3 Chùm tia X 100cm 1 Ds2 Ds2 Dd 4 80cm 4 4 4 4

Hình18: Sơ đồ phòng máy tia X: 1-Đầu máy phát tia X; 2 – Cửa bảo vệ buồng chì; 3 – Lớp bảo vệ sơ cấp; 4 – Lớp bảo vệ sơ cấp và thứ cấp; 5 – Máy phát tia X; 6 – Lớp bảo vệ sơ cấp gây tán xạ; 7 – Môtơ điều khiển cửa; 8 – máy cảnh báo bức xạ

kết luận

Với mục đích chính của bản luận văn này là nghiên cứu tơng tác của bức xạ gamma với vật chất và từ đó có những ứng dụng trong thiết kế che chắn, những công việc đã thực hiện và kết quả đã đạt đợc trong bản luận văn này gồm:

1. Đã nêu đợc bản chất của bức xạ gamma, các quá trình tơng tác của gamma với vật chất. Giới thiệu một số lý thuyết, các đại lợng đặc trng cho quá trình truyền năng lợng của gamma cho vật chất.

2. Đã trình bày cơ chế của bức xạ gamma với vật chất sống và một số điểm chính trong kỹ thuật bảo vệ chống bức xạ hiện nay.

3. Đã tiến hành phơng pháp thực nghiệm kiểm chứng tơng tác của bức xạ với vật chất với bài thí nghiệm “Ghi và xác định phổ của tia gamma, đo phổ hấp thụ của gamma với các chất khác nhau ” ở phòng thí nghiệm Quang phổ – khoa Vật Lý – trờng ĐH Vinh. Góp phần giúp các bạn sinh viên làm quen với bài thí nghiệm này, tôi cũng hi vọng cung cấp một số số liệu thực nghiệm mới.

4. Từ đó giới thiệu một số ứng dụng trong thiết kế che chắn mang ý nghĩa thực tiễn cao nh: trong thiết kế thành buồng bảo vệ nguồn, xác định các đặc trng cản xạ của vật liệu, tính toán và thiết kế cửa bảo vệ phòng máy tia X.

Phạm vi của đề tài dừng lại ở một số vấn đề cơ bản đối với bức xạ gamma, trong phơng pháp thực nghiệm mới chỉ đi kiểm chứng sự tơng tác gamma với vật chất ở một kênh năng lợng là 662 KeV nên số liệu cha nhiều. Chúng ta có thể đi sâu, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều kênh khác nhau, tìm hiểu những ứng dụng khác rất phong phú của bức xạ gamma.

Do khả năng còn hạn chế, khoá luận thực hiện trong thời gian cha đủ dài nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận đợc nhiều ý

kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Thành Công đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong BCN Khoa đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc phòng thí nghiệm quang phổ cùng bạn bè, những ngời thân đã luôn quan tâm động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này đúng thời hạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Một phần của tài liệu Tương tác của bức xạ gamma với vật chất và ứng dụng trong thiết kế che chắn (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w