Dựa vào hiện tợng phát sáng trong các môi trờng đặc biệt dới tác dụng của bức xạ một phơng pháp ghi nhận bức xạ đợc sử dụng – phơng pháp nhấp nháy. Đêtectơ nhấp nháy gồm 2 bộ phận chính chất huỳnh quang ( chất nhấp nháy ) và bộ phận nhân quang – electron (Bộ nhân quang điện).
Chất nhấp nháy có nhiều loại : chất nhấp nháy vô cơ, chất nhấp nháy hữu cơ, dung dịch nhấp nháy nhng hiện nay chất nhấp nháy tốt nhất để ghi gamma là NaI(Tl) do NaI(Tl) có u điểmsau : Nguyên tử số của NaI(Tl) lớn, mật độ cao nên khả năng hấp thụ gamma tốt. Một u điểm nổi bật của NaI(Tl) cũng nh tinh thể
nhấp nháy vô cơ nói chung đó là hiệu suất biến đổi cao nhờ đó biên độ xung điện ở lối ra của Đêtectơ khá lớn.
Tia phóng xạ gamma đi vào chất nhấp nháy (ở trên bản nhấp nháy) một phần năng lợng làm ion hoá môi trờng, một phần kích thích phân tử. Đối với đêtectơ nhấp nháy, vai trò chủ yếu là kích thích phân tử. Các phân tử ở trạng thái kích thích trở về trạng thái cơ bản bằng cách phát ra các photon ánh sáng. Đốm sáng thấy đợc một phần đi vào catôt quang K. Số lợng các electron quang đợc nhân lên liên tục bằng các điện cực d1; d2; d3…(Đinot) các đinôt đợc nối với hiệu thế sao cho điện thế tăng dần từ các đinot cho đến anôt A. Mỗi lần một electron quang đập vào một điện cực, trung bình có 2 4– electron quang thứ cấp phát ra. Do đó số electron quang đợc nhân lên theo hàm luỹ thừa, kết quả là do tơng tác của một photon ánh sáng vào bản nhấp nháy ở lối ra của bộ nhân quang điện tử xuất hiện một tín hiệu điện có biên độ khá lớn.