Kỹ thuật ADSL khụng sử dụng bộ chia là một ứng dụng đặc biệt của kỹ thuật ADSL. Kỹ thuật này đó được nhúm Universal nghiờn cứu thành tiờu chuẩn G.lite sau này được ITU chấp nhận thành tiờu chuẩn G992.2 vào thàng 6 năm 1999. Mục đớch của kỹ thuật này cho phộp đơn giản hoỏ việc lắp đặt thiết bị cho khỏch hàng đồng thời cung cấp khả năng quản lý cao hơn cho nhà khai thỏc và giảm giỏ thành lắp đặt ban đầu.
Kỹ thuật ADSL G.Lite đơn giản hoỏ bằng cỏch bỏ bộ chia ở phớa khỏch hàng nhưng vẫn giữ lại bộ lọc băng thụng cao ở modem ADSL. Như vậy ở phớa modem ADSL chỉ nhận được tớn hiệu tần số cao dành cho ADSL cũn ở phớa thoại cú thể nhận được cả 2 loại tớn hiệu thoại và ADSL nhưng chỉ cú tớn hiệu thoại được chuyển sang tớn hiệu õm thanh. Tuy nhiờn vẫn cú thể một phần tớn hiệu ADSL được chuyển sang tớn hiệu õm thanh cú nghĩa là chất lượng thoại cũng bị ảnh hưởng.
Chỳng ta cú thể so sỏnh giữa 2 loại ADSL qua hỡnh vẽ
ADSL với bộ chia thông thường ADSL không sử dụng bộ chia Tổng đài Hộp phân bố cáp Truy nhập mạng thoại Truy nhập mạng Internet Bộ chia phía tổng đài Bộ chia phía thuê bao mạch vòng thuê bao Cáp trong nhà Đường kết nối riêng Tổng đài Hộp phân bố cáp Truy nhập mạng thoại Truy nhập mạng Internet Bộ chia phía tổng đài mạch vòng thuê bao Cáp trong nhà
Hình 3.2 So sánh cấu trúc mạng của ADSL và ADSL lite
Vi lọc
2.2.6. Ưu, nhược điểm của cụng nghệ ADSL
Khỏi niệm ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) - đường thuờ bao số khụng đối xứng là một kỹ thuật làm thay đổi hoàn toàn năng lực của đường thuờ bao thoại truyền thống. Kỹ thuật này cho phộp truyền đồng thời tớn hiệu thoại và nhiều dịch vụ tốc độ cao khỏc (truyền số liệu, thụng tin) với chất lượng tốt trờn đụi dõy đồng. Điều này đem lại lợi ớch rất lớn cho nhà khai thỏc và cả khu vực thuờ bao dõn cư lẫn thuờ bao cụng sở.
Kỹ thuật ADSL cú những ưu điểm sau:
- ADSL cho phộp tận dụng cỏc đụi cỏp đồng thuờ bao cho truy nhập Internet từ xa với tốc độ cao qua mạng kết hợp và dịch vụ. Về cơ bản, ADSL là giải phỏp trung gian cung cấp cỏc dịch vụ băng rộng trờn mạng viễn thụng hiện nay.
- ADSL cú khả năng đỏp ứng cho cỏc ứng dụng mới đũi hỏi thời gian thực, đưa phương tiện và dịch vụ video băng rộng chất lượng cao. Những ứng dụng này bao gồm: tớnh toỏn cộng đồng, hội nghị qua truyền hỡnh, đào tạo từ xa và dịch vụ video theo yờu cầu.
- Hiện nay, ngành cụng nghiệp đang nghiờng mạnh theo hướng phỏt triển dựa trờn cỏc tiờu chuẩn. Điều này tạo ra sự liờn kết hoạt động giữa cỏc cụng ty và nhanh chúng hỡnh thành một thị trường đồng nhất. Đõy chớnh là mụi trường đảm bảo cho sự tồn tại của ADSL.
- ADSL mang lại cho nhà khai thỏc khả năng mềm dẻo trong việc cung cấp băng tần dịch vụ (tốc độ cố định hoặc lựa chọn tốc độ thớch hợp) hoặc chất lượng dịch vụ tốt nhất như modem tương tự. [2]
• Nhanh hơn gần 300 lần modem 24,4 kbit/s
• Nhanh hơn trờn 100 lần modem 56 kbit/s
• Nhanh hơn gấp 70 lần ISDN tốc độ 128 kbi/s
- ADSL là một giải phỏp mang lại lợi ớch cho nhà cung cấp dịch vụ nhờ vào việc tận dụng cơ sở hạ tầng hiện cú. Nhà khai thỏc chỉ phải bảo dưỡng một đụi dõy thuờ bao của dịch vụ điện thoại truyền thống để cung cấp dịch vụ truyền số liệu và thoại.
- ADSL cũng cho phộp nhà khai thỏc cung cấp cỏc kờnh đảm bảo riờng giữa khỏch hàng và nhà cung cấp dịch vụ:
+ Khỏch hàng làm chủ đường truyền dữ liệu của mỡnh, điều này khỏc với dịch vụ modem thoại bị chia đường truyền cho cỏc dịch vụ khỏc.
+ Tốc độ đường truyền khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc người sử dụng khỏc do mỗi khỏch hàng sở hữu một đường truyền. Với dịch vụ qua modem thụng thường tốc độ bị giảm xuống đỏng kể khi cú thờm người sử dụng.
- ADSL luụn ở chế độ “chờ” và sẵn sàng truyền tin bất cứ khi nào khỏch hàng cần. ADSL luụn được kết nối sẵn như một đường thuờ bao điện thoại thụng thường hoạt động do đú sẽ khụng phải bỏ phớ thời gian cho việc quay số và đợi kết nối nhiều lần trong ngày.
- Tất cả cỏc nhà cung cấp dịch vụ lớn đều đó tiến hành thử nghiệm và đó chứng minh được tớnh hấp dẫn của ADSL. Hiện nay, ADSL đó đưa vào khai
thỏc trờn toàn thế giới với kết quả vượt ngoài mong đợi trong năm 1998 và 1999. Về khớa cạnh thị trường, hầu hết cỏc nhà cung cấp thiết bị đang thương mại hoỏ thế hệ sản phẩm thứ hai và thứ ba với độ hoàn thiện cao hơn và giỏ thành thấp hơn.
- ADSL sẽ trở thành kỹ thuật của những thập kỷ tới do mạng xõy dựng trờn nền ADSL rất phự hợp cho việc tải lu lượng ATM.
- ADSL là cầu nối thụng tin tới thế kỷ sau mà khụng cần thay cơ sở hạ tầng mới, khụng cần thờm cỏc chi phớ ngoài luồng và khụng phải tỏi đầu tư.
Tuy vậy, cho tới nay, ADSL vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng khụng lớn so với cỏc cụng nghệ cung cấp dịch vụ băng rộng khỏc. Điều này gõy ra do cỏc yếu tố sau:
- Tớnh phổ cập thụng tin cũn thấp, cỏc tiờu chuẩn phức tạp cho người sử dụng.
- Việc lắp đặt thiết bị ở phớa người sử dụng phức tạp vỡ cụng việc lắp đặt thiết bị ADSL ở phớa nhà thuờ bao bao gồm một số cụng việc chớnh yờu cầu phải cú kỹ thuật viờn cú trỡnh độ cao
- Chớnh sỏch giỏ cả cũn chưa phự hợp
2.2.7. Cỏc dịch vụ ứng dụng kỹ thuật ADSL
Mạng truy nhập ASDL cú thể được hỗ trợ cho chuyển tải lưu lượng dữ liệu cho cỏc ứng dụng giữa người sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ. Cỏc ứng dụng cụ thể của ADSL bao gồm:
Internet băng rộng: Sử dụng kỹ thuật ADSL cú thể cung cấp cỏc dịch vụ Internet băng rộng tới khỏch hàng mà khụng phải cỏp quang hoỏ mạng truy nhập. Mạng truy nhập truyền thống chỉ cú thể cung cấp tốc độ truy nhập tối đa là 56 Kbps do đú khụng đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Tuy nhiờn khi sử dụng kỹ thuật ADSL cú thể cung cấp tốc độ dữ liệu tới 8 Mbit/s luồng xuống khỏch hàng và 640 Kbit/s luồng lờn mở rộng dung lượng truy nhập mà
khụng cần lắp đặt thờm cỏp mới do đú tiết kiệm được chi phớ và cú thể cung cấp dịch vụ với giỏ rẻ đến khỏch hàng.
Truyền dữ liệu tốc độ cao: Do sự phỏt triển nhanh chúng của mạng Internet nhu cầu truyền dữ liệu ngày càng gia tăng cho nờn cần cú một phương thức truy nhập mạng hiệu quả, mạng truy nhập ADSL đó giải quyết vấn đề này. Giao thức được sử dụng cho việc truyền dữ liệu tốc độ cao là IP over ADSL và ATM over ADSL. Tuy nhiờn khi cung cấp cỏc dịch vụ dữ liệu tốc độ cao tới khỏch hàng cần chỳ ý một số vấn đề như độ an toàn thụng tin, mức chất lượng QOS và khả năng quản lý địa chỉ IP một cỏch năng động
Cỏc dịch vụ VOD (Video on deman): VOD được coi như một ứng dụng cho thương mại điện tử và việc triển khai dịch vụ VOD được xem như bước đầu trong việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tiờn tiến trong tương lai
Cỏc dịch vụ VOD cú thể được hỗ trợ bởi cụng nghệ ADSL bao gồm:
-Xem phim theo yờu cầu: ( My TV) Trong quỏ trỡnh xem, người dựng cú thể thao tỏc cỏc chức năng thụng thường khỏc như tạm dừng, tua thuận, nghịch…ADSL hỗ trợ thụng tin luồng xuống là 3 Mbps và đường lờn cung cấp cỏc kờnh điều khiển để truy nhập vào server VOD.
-Tin tức theo yờu cầu: Người sử dụng được cung cỏc tiờu đề và túm tắt cỏc tin tức đang cú sau đú họ sẽ chọn cỏc tin tức cũng như hỡnh thức trỡnh bày muốn xem. Dịch vụ này yờu cầu thụng tin phải được cập nhật liờn tục. Thụng tin cần phải quản lý động để cú thể truy nhập linh hoạt, phõn loại đa dạng và lưu trữ với mức ưu tiờn khỏc nhau.
-Chơi trũ chơi từ xa: Cho phộp nhiều người sử dụng cựng tham gia một trũ chơi trờn mạng. Tuy nhiờn dịch vụ này đũi hỏi cao về trễ truyền dẫn và rung pha.
Hỗ trợ giỏo dục từ xa: ADSL toàn tốc với việc được đảm bảo QoS cú thể hỗ trợ luồng video MPEG-2 cho đào tạo từ xa. Đõy là hỡnh thức mới ra đời nhưng đó khẳng định vị trớ của nú do đạt hiệu quả cả về mặt chất lượng cũng
như giỏ thành. Từ một trung tõm giảng dạy ngời ta cú thể gửi cỏc hỡnh ảnh giảng dạy đến cỏc học viờn từ xa và ghi nhận được cỏc phản hồi từ học viờn qua đường lờn.
Video conference: Đõy là một ứng dụng về truyền tin đối xứng của ADSL, nhờ cú cỏc kờnh mang logic mà ADSL cú thể tạo ra cỏc kờnh đối xứng tốc độ thấp trong khi đú nú vẫn phục vụ được cỏc ứng dụng khỏc. Đối với hội nghị thấy hỡnh, ADSL toàn tốc được đảm bảo về QoS cú thể cung cấp truyền đối xứng với tốc độ H0 (384x384 kb/s) để phục vụ cho truyền thụng tin giữa nhiều thực thể, từ nhiều vị trớ giao tiếp với nhau mà khụng cần phải đi lại tốn kộm. [4]
Cỏc dịch vụ thoại: Dịch vụ thoại cú thể được cung cấp trờn một đụi dõy đồng qua kiến trỳc ADSL. Dịch vụ thoại cú thể phõn thành: Dịch vụ băng cơ bản(<4 kHz) và dịch vụ thoại gúi (packettized voive service)
Một trong những ưu điểm của dịch vụ thoại này là khụng cú nhiễu về phớa khỏch hàng. Tuy nhiờn khi khỏch hàng cần một đường thoại nữa thỡ đũi hỏi một đụi dõy khỏc.
Kết luận chương 2
Trong chương 2 em đó trỡnh bày một cỏch khỏi quỏt nhất về cụng nghệ ADSL, về cỏc chế độ hoạt động của ADSL cựng với cỏc khả năng sử dụng ADSL. Một số loại hỡnh dịch vụ ứng dụng kỹ thuật ADSL cũng được giới thiệu trong chương này. Vậy cú thể sử dụng ADSL cho mạng truy nhập Việt Nam được hay khụng, cỏc loại hỡnh dịch vụ nào là phự hợp trong điều kiện hiện nay. Điều này là nội dung của chương 3.
CHƯƠNG 3
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XDSL TRONG MẠNG TRUY NHẬP VIỆT NAM
xDSL là kỹ thuật cú rất nhiều ưu điểm, cú khả năng thoả món nhu cầu truy nhập cỏc dịch vụ viễn thụng trước khi triển khai mạng truy nhập quang. Kỹ thuật này là một giải phỏp kinh tế cho chiến lược cỏp quang hoỏ từng bước mạng viễn thụng do là một giải phỏp trung gian phự hợp, đồng thời cú thể tạo ra một nguồn thu khụng nhỏ làm tăng lợi nhuận cho cỏc nhà khai thỏc viễn thụng. Một vấn đề đặt ra đối với nhà khai thỏc thị trường viễn thụng ở Việt Nam đú là ỏp dụng kỹ thuật này vào mạng lưới sao cho phự hợp và hiệu quả nhất. [1]
3.1. Nhu cầu dịch vụ viễn thụng Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010
Cỏc dịch vụ viễn thụng của Việt Nam hiện nay chủ yếu là cỏc dịch vụ truyền thống đó cú từ trước đõy như điện thoại, điện bỏo, chuyển fax, thuờ kờnh, nhắn tin v.v... và một số cỏc dịch vụ mới được đưa vào sử dụng là Internet, thương mại điện tử, cỏc dịch vụ dựng thẻ... Trong những năm tới đõy, nhu cầu về cỏc dịch vụ viễn thụng ở nước ta sẽ tăng nhiều cả về mặt số lượng và chất lượng. Do tớnh đa dạng của dịch vụ càng tăng dẫn đến nhu cầu của khỏch hàng đối với việc phõn bổ băng tần và tốc độ truyền dẫn hết sức khỏc nhau. Nhu cầu thụng tin đa dạng hơn đối với từng loại khỏch hàng là cụng sở nhà nước, thương mại, nhà riờng hay cụng cộng như sau:
Nhu cầu dịch vụ đối với khu vực dõn cư:
- Video theo yờu cầu - Cỏc trũ chơi tương tỏc - Âm nhạc theo yờu cầu - Chăm súc y tế từ xa - Mua bỏn từ xa
Nhu cầu dịch vụ đối với khu vực cụng cộng:
Nhu cầu dịch vụ đối với khu vực hành chớnh thương mại:
- Trao đổi dữ liệu điện tử - Tạo dịch vụ
- Mậu dịch điện tử - Điều hành dịch vụ
Nhu cầu dịch vụ chung giữa khu vực cụng cộng và hành chớnh thương mại là chuyển tiền điện tử tại điểm bỏn hàng
Nhu cầu dịch vụ chung giữa khu vực cụng cộng và khu vực dõn cư là:
- Thụng tin đại chỳng - Dịch vụ tài chớnh - Truyền hỡnh quảng bỏ - Biểu quyết từ xa
Nhu cầu dịch vụ chung giữa khu vực dõn cư và hành chớnh thương mại là :
- Làm việc từ xa - Nghiờn cứu thị trường - Đo lường từ xa - Thư viện Video
- Đào tạo từ xa
Nhu cầu dịch vụ chung giữa ba khu vực nờu trờn là:
- Internet - Thư điện tử
- Dịch vụ thoại - Dịch vụ mụi giới - Nhắn tin diện rộng - Dịch vụ quảng cỏo - Nhắn tin hai chiều - Điện thoại hội nghị
- Điện thoại thấy hỡnh - Thụng tin đa phương tiện
Như vậy, nhu cầu của khỏch hàng ngày càng trở nờn đa dạng và phong phỳ. Tớnh đa dạng của dịch vụ tăng dẫn đến nhu cầu của khỏch hàng đối với việc phõn bổ băng tần hết sức khỏc nhau. Nhu cầu loại hỡnh thụng tin cũng ngày càng đa dạng hơn. Bờn cạnh đú cỏc loại hỡnh dịch vụ cú xu hướng tớch hợp. Yờu cầu chất lượng dịch vụ và bảo an thụng tin cao trong khi đú giỏ thành dịch vụ giảm. Trước nhu cầu đú mạng lưới phải cú khả năng cung cấp cỏc
băng tần khỏc nhau, đỏp ứng cỏc dạng lưu lượng khỏc nhau, cung cấp cỏc dịch vụ với tớnh di động, tiện dụng hơn và mang tớnh cỏ nhõn hơn.
Với cỏc nhu cầu phỏt triển dịch vụ ở Việt Nam cũng như xu hướng tăng trưởng lưu lượng trờn thế giới như đó trỡnh bày ở trờn, tới năm 2010 cỏc dịch vụ phi thoại ở Việt Nam sẽ cú lưu lượng truyền trờn mạng lớn hơn dịch vụ thoại. Hỡnh 3.1 thể hiện nhu cầu lưu lượng cỏc dịch thoại và phi thoại của Việt Nam trong tương lai.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10
DV Thoại DV phi thoại
Hỡnh 3.1. Nhu cầu lưu lượng cỏc dịch thoại và phi thoại của Việt Nam trong tương lai .[4]
Trục hoành biểu diễn cỏc năm, trục tung cú đơn vị là E1. Như vậy trong tương lai cỏc dịch vụ phi thoại sẽ chiếm ưu thế hơn so với dịch vụ thoại. Việc phỏt triển mạng viễn thụng sẽ phải theo những định hướng sao cho phự hợp với nhu cầu và sự phỏt triển cụng nghệ.
3.2. Khỏi quỏt chung mạng viễn thụng Việt Nam
Trong những năm vừa qua mạng viễn thụng Việt Nam phỏt triển nhanh chúng cả về quy mụ và mức độ của mạng, đặc biệt cú thể kể đến viễn thụng quốc tế với tuyến cỏp quang biển TVH, tuyến cỏp quang đường trục được nõng cấp từ 34Mbit/s lờn 2,5Gbit/s với cụng nghệ SDH. Toàn bộ cỏc tổng đài đi quốc tế và tổng đài chuyển tiếp quốc gia đó được nõng cấp với hệ thống
được số hoỏ, nhiều tuyến cỏp quang đó được triển khai đến cỏc tỉnh nhưng chủ yếu là cỏc tỉnh ven đường trục quốc gia.
3.2.1. Cấu trỳc mạng viễn thụng Việt Nam
Theo phõn cấp của ban viễn thụng để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành, cấu trỳc mạng viễn thụng Việt Nam hiện tại chia thành ba cấp:
• Cấp quốc tế: Bao gồm cỏc trạm vệ tinh mặt đất và cỏc tổng đài Gateway do VTI quản lý, vận hành và khai thỏc.
• Cấp quốc gia: Bao gồm cỏc tuyến truyền dẫn đường trục, cỏc tổng đài