Giai đoạn 2 (từ năm 661 đến năm 750)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình bành trướng của đế quốc ả rập hồi giáo từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI (Trang 25 - 33)

Sau khi lật đổ giáo chủ Ali tớng Muavia đợc lập làm Calipha. Ông đã đặt thủ đô ở Đamat Muavia đã lập nên một triều đại rất vẻ vang và phát triển đế quốc Hồi giáo trên mọi mặt. Ông đã phế bỏ chế độ tuyển cử Calif đổi thành chính thể chuyên chế quân chủ tập thể, mở đầu nền thống trị của vơng triều Omayat (661 – 750).

Nh ta đã biết, sau khi ổn định tình hình trong nớc, triều Ômayat bắt đầu tiến hành cuộc xâm lợc mở rộng ra bên ngoài với quy mô lớn. Cuộc chinh phục của đạo Hồi đợc tiến hành theo ba hớng: Hớng Trung á, hớng Tây và hớng đế quốc Bidantium.

Khi tiến vào vùng Turkestan, ngời Hồi giáo bắt đầu chạm trán với dân Thổ. Đây là một dân tộc có nguồn gốc Mông Cổ và từ thế kỷ VI đến sinh sống ở vùng này. Họ dần dần bị quân Hồi giáo đánh bại và đi theo đạo Hồi. Chiếm đợc vùng Trung á, ngời Hồi giáo khống chế đợc “ con đ- ờng tơ lụa” trục giao thông chính để buôn bán với Trung Quốc. Từ đây, quân Hồi giáo cũng toả xuống ấn Độ và mở hai chiến dịch lớn vào năm 711 và 713 để làm chủ cả lu vực sông Indus. Do thực hiện chính sách cởi mở đối với dân những vùng mới bị chiếm nên Hồi giáo lại có thêm nhiều tín đồ ngời ấn Độ. Ngời Trung Quốc không muốn đạo Hồi chiếm hết các mối lợi về buôn bán trên con đờng tơ lụa nên tổ chức một đạo quân hùng hậu tiến sang đánh quân Hồi giáo. Năm 751 một trận đánh lớn xẩy ra trên bờ sông Talas và quân Trung Quốc bị thất bại hoàn toàn. Talas là điểm xa nhất Hồi giáo tiến đợc về phơng Đông nhng nó còn có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng. Nếu Trung Quốc thắng trận ở đây thì có lẽ dân tộc Hán đã tràn sang và làm thay đổi bộ mặt của vùng này trong nhiều thế kỷ. Dẫu sao, trận Talas cũng bằng một cách khác có ảnh hởng lớn đến nền văn minh Hồi giáo và văn minh thế giới. Trong trận này, quân Hồi giáo bắt đợc tù bình ngời Hán chuyên nghề làm giấy. Nghề này đợc Trung Quốc giữ bí mật, ai truyền ra ngoài sẽ bị tội tử hình. Nhờ có hai tù binh này ngời ả Rập nắm đợc nghề làm giấy rồi truyền sang châu Âu tại nên một bớc tiến

rất quan trọng trong việc phát triển thông tin và phát triển văn hoá của ph- ơng Tây.

Về phơng Tây, quân Hồi giáo tiến sang vùng Bắc Phi lúc ấy đang d- ới sự đô hộ của đế quốc Bidantium. Năm 670 để có chỗ đóng quân họ lập nên thành phố Kairuan ở Tunisie, rồi đến năm 683 thì chiếm đợc toàn bộ Tunisie và một phần Algerie. Tại đây không những không có sự kháng cự của đế quốc Bidantium mà cả dân bản xứ, dân Bécbe cũng đứng lên chống xâm lợc. Ngời thủ lĩnh của dân Bécbe là Khahina, một phụ nữ mang danh hiệu Nữ Tiên tri. Bà áp dụng chiến thuật tiêu thổ kháng chiến và thu đợc một số thắng lợi nhng trong trận chiến đấu vào năm 702 thì bị tử thơng. Tên tuổi của bà vẫn đợc truyền tụng cho đến ngày nay. Thành luỹ cuối cùng của đế quốc Bidantium ở Bắc Phi là Centa bị mất vào 709. Đây là năm cáo chung của đạo Cơ đốc trên đất Bắc Phi, từ đấy, tất cả các nhà thờ Cơ đốc đều biến thành đền Hồi giáo. Dân Bécbe thoát khỏi ách độ hộ của ngời Bidantium thì lại bị ngời ả Rập Hồi giáo đến xâm chiếm. Một phần năm dân số bị bắt làm nô lệ nhng có nhiều ngời Bécbe trở thành tín đồ Hồi giáo và là những ngời lính đánh thuê rất thiện chiến trong cuộc chinh phục châu Âu mà đạo Hồi sẽ tiến hành trong những thập kỷ sau.

Giáo chủ ở Damat cử toàn quyền Musa làm tổng đốc cai trị cả vùng Bắc Phi. Musa đã khôn khéo sử dụng những ngời Bécbe mới thuần phục trong đó có một viên tớng giỏi là Tariq. Chính Tariq đã chỉ huy cuộc đánh chiếm Tanger trên bờ biển Marốc rồi năm 711 vợt eo biển vợt sang châu Âu. Mảnh đất đầu tiên mà Tariq chiếm đợc ở đây là một mỏm đá lớn về sau đặt tên là mỏm đá mang tên Tariq.

Cuộc chinh phục Tây Ban Nha diễn ra rất nhanh chóng. Kết quả quân ả Rập đã chinh phục phần lớn Tây Ban Nha. ả Rập chiếm lĩnh và thống trị bán đảo Tây Ban Nha lâu tới 8 thế kỷ.

Sau đó, năm 713 quân ả Rập lại vợt núi Pirênê xâm nhập vơng quốc Franc. Năm 732 trong chiến dịch Poitiers một cánh quân ả Rập bị quân

đội Franc do tể tớng Chasles Martel chỉ huy đánh bại quân ả Rập ngừng tiến quân nhng vẫn chiếm lĩnh một số khu vực ven biển miền Nam Italia và nớc Pháp.

Hớng tấn công vào đế quốc Bidantium trong cuộc tấn công này quân đội Hồi giáo đã sử dụng các điểm tập kết là Syria và Armenia rồi nhiều lần vây hãm thủ đô Constantinop. Các cuộc tiến công thuỷ bộ vào thành phố này đều bị thất bại vì sức chống trả mãnh liệt của đối phơng cố thủ trong các thành luỹ kiên cố. Năm 674 quân Bidantium phá tan toàn bộ thuỷ quân Hồi giáo đã uy hiếp thủ đô của họ trong 3 năm ròng, bằng cách dùng hoả khí mà họ đã học đợc từ ngời Trung Quốc. Hoả khí gồm dầu lửa, lu huỳnh và diêm sinh dùng để đốt các chiến hạm địch.

Giai đoạn chinh phục lần thứ hai của đạo Hồi đến đây tạm ngừng. Giai đoạn này đã đem lại cho triều đại các giáo chủ Omayat một đế quốc rộng lớn trên lục địa châu á và quanh Địa Trung Hải. Đạo quân Hồi giáo đã chiến thắng trên nhiều mặt trận, giáp mặt với những đối thủ sừng sỏ nhất thời bấy giờ.

Nguyên nhân dẫn đến các chiến thắng ấy đã đợc đời sau phân tích trên các mặt địa lý, kinh tế , chính trị.

Ngời ả Rập vốn là dân du mục sống trên sa mạc bỗng nhiên trở thành những chiến sĩ đánh đâu thắng đó từ bán đảo ả Rập toả rộng ra mọi hớng. Chiến thắng liên tục của họ đợc đời sau giải thích bằng nhiều nhân tố.

Trớc hết, quân Hồi giáo gồm những ngời mới gia nhập vào một phong trào mới, đặt niềm tin vào một giáo lý hoàn toàn tiến bộ so với thời bấy giờ. Họ hăng say tiến hành cuộc khánh chiến với mục đích là mang theo đạo Hồi đến cho toàn nhân loại theo lời dạy trong kinh Côran. Chính đấng tiên tri Môhamét đã lãnh đạo các tín đồ trong cuộc thánh chiến đầu tiên chống lại Meca. Dần dần, trong Đạo Hồi ngời ta nhấn mạnh đến các biện pháp quân sự, do đó các cuộc thánh chiến có đầy đủ cơ sở giáo lý để

đợc tiến hành về sau, các cuộc chinh phục những vùng đất ngoài bán đảo ả Rập không còn mục đích chính là truyền bá tôn giáo mà chủ yếu là để đáp ứng tham vọng bành trớng của dân tộc ả Rập và để cớp bóc tiền của nhng trong các cuộc chinh phục ấy đạo Hồi vẫn là sợi dây duy nhất gắn bó các chiến sĩ với nhau. Sau những thắng lợi ban đầu họ lại càng tin là có th- ợng đế giúp đỡ.

Các nhân tố kinh tế cũng không kém phần quan trọng vào đầu thế kỷ VII, do khí hậu thay đổi, vùng bán đảo ả Rập bị những trận hạn làm kéo dài, ngời dân ở đây bắt đầu phải chiếm lấy những vùng có đồng cỏ chăn nuôi ở phía Bắc, vùng “ Lỡi liềm phì nhiêu” gồm Iraq và Palestin.

Về mặt chính trị, các lãnh tụ Hồi giáo lúc bấy giờ từ giáo chủ đến các tớng lĩnh, ai ai cũng muốn mở mang bờ cõi, thực hiện một chơng trình bành trớng đế quốc chủ nghĩa đội lốt tôn giáo. Do có nhiều mâu thuẫn nội bộ giữa các bộ lạc với nhau, giữa Medina và Meca cho nên tiến hành thánh chiến cũng là một biện pháp hữu hiệu để duy trì tình đoàn kết của cộng đồng.

Trên mặt quân sự, mặc dầu có những chỉ huy tài giỏi, quân hồi giáo ả Rập không phải trội hơn đối phơng về quân số và vũ khí nhng họ đoàn kết một lòng trong khi trớc mắt họ, các đế quốc Bidantium và Ba T ... dựa chủ yếu vào lính đánh thuê đã quá mệt mỏi qua các cuộc tranh chấp lẫn nhau và các cuộc chống trả những đạo quân man rợ từ phía Bắc tràn xuống. Trong các đế quốc này những mâu thuẫn giữa các địa phơng cũng hay gây ra các cuộc xung đột vũ trang hao ngời tốn của.

Lúc bấy giờ, đạo Hồi đợc xem là tiến bộ nhất nó mang đến cho các vùng mới chiếm khá nhiều công bằng xã hội. Chính sách tiếp quản mềm dảo của quân Hồi giáo gây đợc nhiều cảm tình trong dân chúng địa phơng nhất là khi họ có công lớn đánh đổ ách thống trị của đế quốc Bidantium. Trừ vùng Bắc Phá hoại có sự chống trả của dân Bécbe bản xứ còn ở các nơi

khác nhất là ở Xyri và Ai Cập, nhân dân phấn khởi ủng hộ những ngời giáo chủ mới và đông đảo gia nhập đạo Hồi.

Chính sách của quân đội chiếm đóng Hồi giáo là giữ nguyên chính quyền cũ, chỉ cử ngời đến điều khiển công việc chính nên rất ít xáo trộn các tập tục của dân bản xứ. Chính sách này cũng xuất phát từ chỗ phe Hồi giáo có rất ít các cán bộ dân sự đi theo quân đội. Dân chúng ngoại đạo ở các vùng mới bị chiếm chỉ cần đóng thuế Didiya để đợc hởng quy chế bảo hộ và đợc tự do hành đạo.

Nhờ có sự chiếm đóng những vùng đất đai rộng lớn, ngời ả Rập Hồi giáo làm chủ đợc các con đờng thông thơng buôn bán trên biển và trên toàn bộ Địa Trung Hải sang Viễn Đông nên của cải thu đợc ngày càng nhiều. Đạo Hồi nhờ đó mà phát triển rất nhanh, mặc dầu có nhiều tín đồ mới chỉ gia nhập Hồi giáo vì quyền lợi riêng t hơn là vì lòng tin. Sau đó, chủ trơng ả Rập hoá đợc gắn liền với chính sách phát triển Hồi giáo. Một đế quốc Hồi giáo đợc xây dựng và một nền văn minh Hồi giáo đợc hình thành dới triều đại các giáo chủ dòng Omayat đóng tại Syria.

Sau khi đã chinh phục đợc những vùng đất mới các giáo chủ dòng họ Omayat xây dựng một nhà nớc ngày càng hoàn thiện có đủ khả năng cai trị cả đế quốc rộng lớn. Calipha ngời đứng đầu nhà nớc, tập trung thế quyền và thần quyền. Calipha đợc cha truyền con nối. Hơn nữa, triều đại Omayat còn tiến hành cải cách trong tổ chức cộng đồng Hồi giáo, biến nó thành một đế quốc tục quyền. Các giáo chủ trị vì nh những vị hoàng đế mặc dầu không đợc vợt qua các giới hạn do kinh Côran đề ra vì kinh Côran chính là nguồn gốc quyền lực của họ. Các giáo chủ đều mang danh hiệu “ Ngời kế tục thợng đế” và “ thống lãnh các tín đồ” Nhng các vị giáo chủ đầu tiên chỉ mang danh hiệu “ ngời kế tục” Đấng tiên tri (Khalif). Mặc dầu dòng họ Omayat theo chế độ cha truyền con nối nhng vì không có các quy định rõ ràng nên về sau, chính các tranh chấp trong việc kế vị đã dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Ngời sáng lập triều đại Omayat đã chọn Đamat – thành phố chính của Xyri làm thủ đô rồi xây dựng triều chính theo kiểu các đế quốc Bidantium và Ba T. Các giáo chủ Omayat cũng tìm cách tăng cờng hiệu lực của các chính quyền cấp trung ơng và địa phơng. Tại Đamat chính quyền trung ơng sử dụng bộ máy hành chính đã sẵn có. Nhiều ngời dân Syria bắt đầu học tiếng ả Rập và cộng tác với lực lợng chiếm đóng. Ban đầu các tổ chức chính quyền phải sử dụng hoặc tiếng Hi Lạp của đế quốc Bidantium hoặc tiếng Ba T, nhng bắt đầu từ thế kỷ VIII, tiếng ả Rập đợc sử dụng trong tất cả các văn kiện hành chính [ 9; 62].

Tại các vùng lãnh thổ, giáo chủ uỷ quyền cho các viên thống đốc trong việc “ cầu nguyện và chiến đấu” và nhiệm vụ chính của họ là thu đủ thuế má của dân chúng để nộp về Đamat.

Nhà nớc bổ nhiệm tại các địa phơng những quan toà (cadi) để xử các vụ án dân sự, hình sự, thơng mại và cũng để chủ trì các buổi cầu nguyện.

Trên mặt kinh tế, đế quốc Hồi giáo Omayat duy trì các loại thuế đã quy định trong kinh Côran cụ thể là tiền bố thí bắt buộc đối với tín đồ và đối với ngời ngoại đạo là các thứ thuế thân và thuế điền thổ.

Sau khi quy theo đạo Hồi, những tín đồ mới vẫn không định hớng các quy chế về thuế má nh ngời đạo gốc. Vì thế đã có nhiều phản đối trong số những ngời mới vào đạo cho nên năm 749, Giáo chủ ra lệnh sửa đổi luật thuế má cho phù hợp hơn. Sau một thời gian sử dụng tiền tệ của các chế độ cũ Bidatium và Ba T, đế quốc Hồi giáo cho đúc tiền riêng của mình; đó là đồng đina vàng (4,25gr) và đồng đirum bạc (2,97gr) Trên các đồng tiền này chỉ khắc những câu kinh trong kinh Côran bằng tiếng ả Rập vì đạo Hồi cấm tạo ra hình ảnh của ngời và vật, để khỏi phạm tội bất chính thợng đế.

Quân đội Hồi giáo đợc tổ chức theo hình thức nhập ngũ tự nguyện, mỗi bộ lạc có nhiệm vụ cung cấp một số lợng lính nhất định. Lính Hồi

giáo đợc hởng lơng và họ tập luyện thờng xuyên để sử dụng các vũ khí nh lao, cung, đao. Tại các vùng mới chiếm đợc, quân ả Rập đợc cấp đất đai, tiền bạc. Nhờ đó nhiều bộ lạc trớc chuyên du mục đã dần dần định c, chủ yếu là trong các thành phố, vùng thôn quê thì nhờng cho dân bản xứ. Dân quê thờng là đối tợng tuyên truyền để gia nhập đạo Hồi. Đợc thu nhận vào đạo, họ sẽ đợc hởng nhiều quyền lợi về kinh tế và trong đời sống. Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, những tín đồ xuất thân từ thành phần dân bản xứ vẫn bị phân biệt đối xử cho nên nhiều ngời bỏ chạy lên thành phố làm môn hộ cho những gia đình ả Rập có quyền thế. Phong trào này phát triển rất mạnh nên ở một thời điểm nào đó nhà nớc đã bắt họ phải trở về nông thôn đồng thời hạn chế nghiêm trọng việc quy theo Đạo Hồi.

Dẫu sao thì chính sách Hồi giáo hoá và ả Rập hoá đã thành công v- ợt mức và dân Hồi giáo đã trở thành đa số trong đế quốc, ở một vài tỉnh, toàn bộ dân chúng đã thành tín đồ Hồi giáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những cải cách tiến bộ, là sự phát triển văn hoá và mỹ thuật dới triều đại Omayat

Dới thời các giáo chủ Omayat, một nền văn hoá Hồi giáo mà chủ yếu là thi ca đã đợc xây dựng. Trớc triều đại Omayat ngời ả Rập không có truyền thống về nghệ thuật. Nhng vì đợc tiếp xúc các nền văn hoá cổ xa và cũng để đáp ứng nhu cầu trong đời sống mà ở tôn giáo Hồi giáo, sáng tác phải gắn chặt với tôn giáo, một nghệ thuật kiến trúc Hồi giáo đã ra đời. Ban đầu các kiến trúc tôn giáo có mục đích chính là tạo ra khung cảnh trang nghiêm cho các buổi cầu nguyện và hành lễ nhng về sau các kiến trúc ấy đã trở thành những nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật dân gian.

Những nơi hành lễ nhỏ bé, đơn sơ dần dần nhờng chỗ cho những đền Hồi giáo nguy nga tráng lệ. Nơi hành lễ đầu tiên do chính tay Môhamét xây ở Mêđina đã trở thành mô hình chính của các đền Hồi giáo.

Trong số các công trình kiến trúc nổi tiếng dới triều đại Omayat còn lại cho đến ngày nay, trớc hết phải kể đến vòm đá do giáo chủ Abdal – Malik xây tại Jerusalem từ năm 691. Nhng có lẽ kiến trúc nguy nga nhất của triều đại này là đền thờ lớn ở thành Đamat đợc xây dựng từ năm 706 đến năm 715 dới triều giáo chủ Walid. Đền thờ lớn nhất ở Đamaut đã trở

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình bành trướng của đế quốc ả rập hồi giáo từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI (Trang 25 - 33)