Đặc điểm cơ bản nổi bật của giai đoạn này là đế quốc ả Rập Hồi giáo không có điều kiện bành trớng nhiều về mặt lãnh thổ mà nổi bật lên sự phát triển cực thịnh của đế quốc ả Rập Hồi giáo dới triều đại Abát và sau đó là giai đoạn bùng nổ các cuộc chiến tranh chấp quyền lực, đấu tranh trong nội bộ đế quốc ả Rập Hồi giáo dẫn đến sự suy yếu của đế quốc ả Rập Hồi giáo và các vùng đất tách khỏi đế quốc ả Rập Hồi giáo hình thành các dân tộc Hồi giáo mới.
Trong thời kỳ này do triều đại Omayat đã đến giai đoạn suy tàn và triều đại Abat thuộc dòng dõi Đấng Tiên tri Môhamét lên thay nắm quyền lực trong đế quốc Hồi giáo ả Rập, đây đợc coi nh một cuộc cách mạng
chính trị xã hội lớn trong lịch sử đế quốc ả Rập Hồi giáo. Triều đại Abát trị vì đế quốc ả Rập Hồi giáo trong khoảng gần 5 thế kỷ nhng sự phát triển của đế quốc ả Rập Hồi giáo dới triều đại này có không theo một chiều thẳng mà thay vào đó là 2 giai đoạn phát triển khác nhau đó là: Giai đoạn phát triển rực rỡ của đế quốc ả Rập Hồi giáo dới triều Abat khoảng thế kỷ từ 750 đến 861 và giai đoạn suy yếu của triều đại Abat cùng với sự biến động chính trị xã hội trong đế quốc ả Rập Hồi giáo và đi đến giai đoạn tan rã của đế quốc Hồi giáo ả Rập từ 861 đến 1258.
Có thể nhận thấy rằng lúc này đế quốc ả Rập Hồi giáo đang kế thừa lãnh thổ rộng lớn của giai đoạn trớc để lại là một dải kéo dài từ Đông giáp Trung Quốc, sang Tây đến Bắc Phi, phía Nam kéo xuống tận ấn Độ, phía Bắc kéo đến Tây Ban Nha và cả vùng Trung á rộng lớn. Trong lúc này lãnh thổ khá rộng lớn và có nhiều cuộc đấu tranh khởi nghĩa tranh chấp của các dòng giáo phái, của nhân dân vì vậy các thủ lĩnh Hồi giáo dới triều ábát chú trọng việc dẹp yên nội bộ bên trong, phát triển mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và đặc biệt là về thơng mại và văn hoá mà không có điều kiện bành trớng lãnh thổ mở rộng đất đai của đế quốc ả Rập Hồi giáo. Trong khoảng 1 thế kỷ đầu của triều đại ábát, đế quốc ả Rập Hồi giáo phát triển rực rỡ nhất trên các mặt:
- Về chính trị: Triều đại Abat đã dẹp yên các cuộc tranh chấp đối trong đế quốc, thu phục đợc nhân dân tin đi theo dòng dõi đấng tiên tri, pháp luật đế quốc Hồi giáo ả Rập dựa trên kinh Côran phát triển và tiềm lực quân sự phát triển mạnh.
- Về kinh tế: Đế quốc ả Rập Hồi giáo có vị trí thuận lợi về mặt địa lý nên thơng mại phát triển mạnh mẽ, nông nghiệp và tiểu thơng cũng đợc quan tâm phát triển nên đời sống kinh tế ngày càng khá lên.
- Về văn hoá: Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc trong lịch sử đế quốc Hồi giáo, cả triết học, khoa học tự nhiên văn học đều phát triển mạnh
mẽ nhất là giai đoạn giáo chủ Harrun Al Rashit trị vì và đỉnh cao là tác phẩm văn học đồ sộ “ Nghìn lẻ một đêm”;
- Về mặt xã hội: Cùng với sự phát triển xây dựng nhà thờ Hồi giáo gắn liền với các thành phố của đế quốc ả Rập và phong trào nghiên cứu khoa học tìm hiểu kinh Côran đã làm cho đạo Hồi trở thành một tín ngỡng có sự thống lĩnh tuyệt đối và phát triển lên tầm cao mới ở trên toàn lãnh thổ ả Rập Hồi giáo và các vùng phụ cận.
Xét về sự mở rộng bành trớng của đế quốc ả Rập Hồi giáo ở giai đoạn cực thịnh, gắn liền với 1 thế kỷ phát triển của triều đại Abat từ năm 750 đến năm 861, chúng ta thấy rằng sự bành trớng về mặt lãnh thổ không thật sự ồ ạt nh thời kỳ trớc đó mà sự bành trớng về mặt lãnh thổ trong thời kỳ này là rất ít và không rõ nét lắm. Chúng ta có thể điểm qua sự bành tr- ớng lãnh thổ của đế quốc Hồi giáo ả Rập ở các dấu mốc sau:
Thời kỳ từ năm 786 đến năm 809 dới đời giáo chủ Harun – Al Rashid triều đại Abat đã đánh bại đế quốc Bidantium mở rộng lãnh thổ và nâng cao uy tín của mình.
ở vùng phía Tây thì triều đại Abat đã dẹp tan đợc các cuộc nổi dậy của ngời dân Bécbe ở Ai Cập, đánh bại đợc các cuộc nổi loại xẩy ra trên toàn bộ Bắc Phi chống triều đại Omayat trớc đó, đến năm 772 giáo chủ AL Mansur đã thu phục đợc vùng đất Bắc Phi khá rộng lớn bao gồm Ai Cập, Ma Rốc, Algieri. Tuy nhiên sau đó đế quốc Hồi giáo ả Rập cử một số viên tổng đốc về cai quản vùng này nhng gặp phải sự nổi dậy phản kháng của nhân dân ở đây nên lãnh thổ đế quốc ả Rập Hồi giáo ở đây cũng không mở rộng hơn đợc dới thời Omayat là mấy mà chỉ là dẹp tan lập lại sự thống trị vốn đã đợc các triều đại Hồi giáo trớc đây.
ở phía Bắc một quý tộc thuộc dòng dõi Omayat đã chạy đến Tây Ban Nha tập hợp lực lợng thành lập nên đế quốc Hồi giáo Coocđôba lấy thành phố Coocđôba làm thủ đô, lên ngôi với vơng hiệu là Abdal Raman.
ở đây Abdal Ramal đã thành công khi thuyết phục ngời dân bản xứ đi theo đạo Hồi cụ thể là sau một thời gian số ngời theo đạo Cơ đốc ở Tây Ban Nha giảm từ 60% xuống còn 0%, đế quốc Hồi giáo Coocđôba độc lập và đối nghịch với một số khu vực xung quanh. Đế quốc Hồi giáo Coocđôba độc lập và đối nghịch với triều đại Abat ở Bát đa.
Trên đất Bắc Phi trớc đó Maghreb đã đợc đế quốc ả Rập Hồi giáo chinh phục. Tuy nhiên dới triều đại Omayat khi suy yếu chính quyền sở tại rệu rã, quân đội mất đoàn kết nên nhân dân các bộ lạc Becbe đã nổi dậy vào năm 744 Maghreb đã tuyên số độc lập và đóng đô tại Tunis. Nhng sau đó đội quân của giáo chủ Abát đã đè bẹp các cuộc nổi dậy và đa ngời theo dòng Phatima lên nắm quyền ở Maghreb dùng làm bàn đạp tấn công các vùng khác ở Ai cập sau đó là đảo Sicily của Italia.
Còn về phía Đông vào năm 751 nhà Đờng ở Trung Quốc muốn mở rộng bờ cõi lên phần Trung á nhng triều đại Abat đã cử tớng Điát Ibixalích đến quyết chiến với quân đội nhà Đờng do Cao Tiên Chi chỉ huy ở vùng thợng lu sông Xia Đaria (Tân Cơng) và giành thắng lợi. Vì vậy lãnh thổ đế quốc ả Rập Hồi giáo vẫn đợc giữ nguyên.
Nh vậy trong khoảng 1 thế kỷ từ giữa thế kỷ thứ VIII đến giữa thế kỷ IX đế quốc ả Rập Hồi giáo phát triển mạnh, sự bành trớng lãnh thổ về các phía có một số biến động nh trên. Nhng nhìn chung một cách tổng thể việc mở rộng ảnh hởng về mặt lãnh thổ đất đai của đế quốc ả Rập Hồi giáo không có gì mới chủ yếu là kế thừa cơ bản trên vùng lãnh thổ của thời kỳ trớc đó.
Ngợc lại với quá trình bành trớng về lãnh thổ trong giai đoạn từ năm 750 đến năm 861 dới thời cực thịnh của triều đại Abát thì sự bành trớng về mặt thơng mại của đế quốc Hồi giáo ả Rập lại diễn ra một cách mạnh mẽ. Do trung tâm của đế quốc Hồi giáo ả Rập chuyển về Bát Đa (Irắc ngày nay) là vị trí địa lý vô cùng thuận lợi về mặt giao thông, là trung tâm của con đờng tơ lụa từ Đông sang Tây thành phố Bát Đa lại nằm ở ngã t có 4
trục đờng lớn là điểm xuất phát đi từ Khorasan, Syria, Basra và Kufa. Mặt khác có các con sông Nil, sông Tigrơ, sông Euphrates lại giáp các Địa Trung Hải, Vịnh Ba T, biển Đỏ, ấn Độ dơng, biển Đen, biển Caspiên nên các hoạt động thơng mại của đế quốc ả Rập Hồi giáo phát triển vợt bậc. Thơng mại của đế quốc ả Rập Hồi giáo vơn rộng ra đến tận châu Âu, châu Phi xuống tận Quảng Châu (Trung Quốc), Việt Nam và cả Indonexia. Ngời ả Rập Hồi giáo sử dụng lạc đà có đàn đông đến 5,6 nghìn con vận chuyển hàng hoá đi qua sa mạc đến các vùng khác nhau. Còn về đờng thuỷ họ sử dụng tàu thuyền đợc làm bằng gỗ đi theo các sông và đại dơng đến các vùng. Tầm ảnh hởng về kinh tế, chính trị ,văn hoá và cả tôn giáo của đế quốc ả Rập Hồi giáo ngày càng mở rộng. Xét trên một góc độ nào đó thì hoạt động thơng mại của đế quốc ả Rập Hồi giáo cũng thể hiện sự bành trớng của đế quốc ả Rập Hồi giáo trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói trong khoảng thời gian từ năm 750 đến 861 hoạt động thơng mại của đế quốc ả Rập Hồi giáo phát triển đến độ cao nhất và góp phần nâng cao ảnh hởng sự bành trớng về kinh tế của đế quốc ả Rập Hồi giáo ngày càng rộng lớn.
Xét về sự bành trớng của một quốc gia chúng ta không thể không xem xét trên góc độ văn hoá, nếu xét ở một góc độ nào đó thì cuộc chiến về văn hoá cũng khốc liệt không kém cuộc chiến nào và sự chiến thắng hay đồng hoá về mặt văn hoá của dân tộc khác. Vì vậy dới triều đại Abat khoảng thời gian từ năm 750 đến năm 861 đế quốc Hồi giáo ả Rập đã có sự phát triển rực rỡ nhất về văn hoá và đơng nhiên văn hoá của đế quốc này có ảnh hởng bành trớng nhất định trong khu vực và các vùng lân cận, Nhất là đối với các vùng đất do đế quốc ả Rập Hồi giáo mở rộng thu phục đợc.
Dới triều đại Abat trị vì đế quốc ả Rập Hồi giáo, văn hoá ả Rập ả
quốc ả Rập Hồi giáo có sự kế thừa văn hoá truyền thống song lại có sự kết hợp các nền văn hoá cổ xa của Hy Lạp, Ba T và ấn Độ và đợc diễn tả bằng tiếng ả Rập. Có thể nói văn hoá Hồi giáo là văn hoá của tiếng ả Rập. Văn hoá ả Rập thể hiện trong văn hoá đời sống và văn hoá nghệ thuật. Dới triều đại Abat, văn hoá đời sống tiếp tục đợc phát triển. Trong đó văn hoá ả Rập mang sắc thái Hồi giáo đợc khẳng định trong đời sống nh trong tổ chức nghi lễ cung đình, nhà thờ, trong ứng xử giao tiếp ăn mặc.v.v Văn hoá giáo dục đ… ợc phát triển để truyền bá tiếng ả Rập nhất là phục vụ công tác hành chính giấy tờ. Sự phát triển đến đỉnh cao của văn hoá Hồi giáo là văn học nghệ thuật, ban đầu các tác phẩm văn học nghệ thuật chỉ gồm những tác phẩm dịch thuật trong các lĩnh vực nhng về sau văn học nghệ thuật đợc phát triển dới dạng các ađáp (adab có nghĩa là văn chơng) phát triển mạnh dới thời giáo chủ Abát Al Mamun, và dạng văn ch- ơng khác là macarát (macarat có nghĩa là buổi trình diễn) là truyện kể về văn xuôi dân gian có phần kể về một nhân vật chính và sau đó còn xuất hiện các tác phẩm vừa là ađáp vừa là macarat, đỉnh cao của văn học theo thể loại này là tác phẩm “ Nghìn lẻ một đêm” một chuyện kể có đề tài chính là đời sống hàng ngày cũng nh mô tả các kỳ quan do các lái buôn hay ngời du lịch gặp đợc hay nh lịch sử có thật hoặc theo truyền thuyết trong thế giới Hồi giáo. Tại Barsa năm 781 ngời ta xuất bản cuốn ngữ pháp ả Rập và cuối từ điển ả Rập đầu tiên [9; 96].
Sự phát triển mạnh mẽ của văn hoá Hồi giáo là do dới thời Abat kinh đô của ả Rập Hồi giáo nằm tại Bát Đa nơi cửa ngõ giao lu với các nền văn hoá khác nh Hy Lạp cổ xa, Ba T, ấn Độ và Trung Quốc. Mặt khác các thủ lĩnh Hồi giáo dới triều đại Apbát có khả năng trình độ cũng nh sự quan tâm văn học nghệ thuật và việc phát triển công nghiệp giấy cũng là một yếu tố kích thích sáng tạo văn học phát triển.
Dới triều đại Abat dù không tuyên bố nhng văn hoá ả Rập ít nhiều là công cụ giúp các giáo chủ Abat thể hiện quyền thống trị và cai quản đất nớc của mình, chính tầng lớp quý tộc ả Rập Hồi giáo đã sử dụng văn hoá để quản lý nhân dân cai trị lãnh thổ đế quốc ả Rập rộng lớn nhất là đối với các vùng mà đế quốc ả Rập xâm chiếm thu phục đợc. Có thể nói rằng trong giai đoạn này còn có sự mâu thuẫn tranh chấp giữa nền văn hoá thuần tuý ả Rập và những ngời chủ yếu gốc BaT muốn du nhập các thành tựu của nền văn hoá Ba T và Hy Lạp nhằm xoá bỏ ách thống trị của văn hoá ả Rập nhng cuối cùng trong giai đoạn này văn hoá ả Rập vẫn đang chiếm thế thợng phong và thống trị trên lãnh thổ đế quốc ả Rập Hồi giáo rộng lớn. Sự phát triển của văn hoá ả Rập không những ảnh hởng trong thế giới ả Rập mà còn có tác động ảnh hởng nhất định đến các khu vực khác nh Châu Âu, Bắc Phi, ấn Độ, Đông Nam á giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá Đạo Hồi đi các khu vực khác.
Nh vậy dù ở trên mặt trận bình lặng nhng văn hoá của đế quốc ả Rập Hồi giáo đã đạt đợc những mục đích không chỉ giúp các giáo chủ dới triều đại Apbát quản lý thống trị đợc dân tộc ả Rập Hồi giáo mà còn làm cho tầm ảnh hởng của đế quốc Hồi giáo rộng lớn làm cho thế giới nhìn đến Bát Đa tráng lệ với con mắt thán phục kính nể và đầy huyền bí.
Dới thời trị vì của các giáo chủ Abat trong những năm cực thịnh nhất tuy sự bành trớng lãnh thổ không có gì mới nhng về mặt ảnh hởng tôn giáo của đaọ Hồi đợc truyền bá đi các khu vực khác đã cho thấy sự bành trớng về mặt t tởng tín ngỡng không ngừng phát triển. Trong giai đoạn này cùng sự mở rộng giao lu thơng mại phát triển đến các khu vực khác cũng nh sự phát triển mạnh mẽ về văn hoá đã trở thành phơng tiện để truyền bá đạo Hồi đi các khu vực khác. Sự ảnh hởng truyền bá đạo Hồi trong giai đoạn này có mang thêm sắc thái mới của nền văn hoá ả Rập Hồi giáo có sự giao lu hội nhập với các nền văn hoá khác. Đạo Hồi trong lúc này là tín
ngỡng đợc khẳng định tuyệt đối trên lãnh thổ đế quốc ả Rập Hồi giáo và nó còn có điều kiện phát triển khẳng định ở các khu vực mà đế quốc đạo Hồi còn vơn ra trên các khu vực khác nh châu Âu, châu Phi, Bắc châu á và xuống tận Đông Nam á.
Sự truyền bá đạo Hồi giai đoạn này đợc thuận lợi một phần là các giáo chủ Abat quan tâm hơn về việc xây dựng các thành phố, nhà thờ Hồi giáo cũng nh sự nghiên cứu mở rộng một cách khá mềm dẻo về kinh Côran, một nền khoa học giáo lý ra đời và phát triển giúp cho ngời ta giải đáp các vấn đề một cách cặn kẽ và tiến bộ hơn vì vậy giữa các giáo phái lúc này nh Siit và Sunni đã có đợc những tơng đồng, thoả hiệp mới tạo điều kiện cho đạo Hồi phát triển về mặt lý luận và tầm ảnh hởng. Tuy nhiên dới triều đại Apbát của giáo chủ Al – Mutawakkil đã có chính sách tôn giáo ngợc lại đi theo trờng phái Hanbanlit để áp đặt sự thống lĩnh của mình với quần chúng vì nó dựa vào sự ngu muội của tín đồ để áp đặt cách nhìn nhận của mình [9; 91] để truyền bá đạo Hồi.
Nh vậy về mặt tín ngỡng tôn giáo trong giai đoạn cực thịnh của triều đại Abát đạo Hồi đã cùng với thơng mại và văn hoá mang tầm ảnh hởng của đế quốc ả Rập Hồi giáo trên toàn lãnh thổ của mình và mở rộng ra các