Nguyên lý làm việc của máy điện thoại siemens

Một phần của tài liệu Tổng quan về thiết bị đầu cuối máy điện thoại và sự phối hợp mạng (Trang 48 - 53)

Máy siemens 802 có chức năng và cấu tạo đảm bảo các yêu cầu cơ bản của một máy điện thoại, máy gồm có các mạch điện sau.

Mạch bảo vệ: Dùng để bảo vệ máy khỏi các nguồn điện áp cao nh bị sét đánh,đ- ờng dây điện thoại chập với đờng dây điện lực.

Mạch chống đảo cực: Đảm bảo cực tính của nguồn cung cấp cho các linh kiện và mạch điện trong máy luôn đúng, vì rên hai dây T-R có điện áp 48 VDC để cung cấp cho máy làm việc nên việc đấu nối máy vào dây có thể nhầm lẫn cực tính của nguồn

Mạch quay số: Máy có thể gửi số theo hai phơng thức là xung dòng điện (Pulse) hoặc âm quay số (mã đa tần DTMF).

Mạch đàm thoại: Mạch nghe và nói.

Ngoài ra khối nguồn: Cung cấp nguồn cho máy làm việc. Chức năng của các IC,Tranzitor chuyển mạch trong máy. IC1: Chuông.

IC2: Đàm thoại. IC3: Quay số.

V33: Phối hợp trở kháng đờng dây,đóng vai trò là một bộ Gyrator,phát xung quay số. V32: báo nhắc đặt tổ hợp.

V34,V35: Kích cấp nguồn và phát xung. HS: Chuyển mạch nhắc đặt.

Ringer: Chuyển mạch âm lợng chuông.

P-T: Chuyển mạch xác định chế độ gửi số tới tổng đài là xung hay mã đa tần.

Nguyên tắc làm việc của các khối.

1.Khối chuông.

Tín hiệu chuông 20Hz 86V từ tổng đài gửi đến trên hai dây T,R qua R1 và C1 đi vào chân 1 và 8 của IC1.IC1(LS1240A) sẽ nắn lọc tín hiệu thành nguồn một chiều để cung cấp cho mạch dao động âm tần bên trong IC làm việc. Tín hiệu âm tần ra ở chân 5 của IC1 cung cấp cho đĩa phát âm PIEZO. Vì tín hiệu chuông từ tổng đài gửi đến là ngắt quãng (phát 4 giây ngắt 2 giây) do vậy chuông kêu cũng ngắt quãng.

Hình 38: Mạch điện khối chuông máy Siemens 802

Chức năng của các lin kiện trong khối:

+ R1 là điện trở hạn dòng, gây sụt áp dòng chuông .

+ C1 là tụ điện để ngăn dòng một chiều, bình thờng thì trên hai dây T-R có điện áp 48 VDC cung cấp cho máy làm việc, nhng tụ C1 sẽ ngăn chặn dòng một chiều chỉ cho dòng xoay chều của tín hiệu chuông đi qua.

+ C3 làm nhiệm vụ lọc nguồn sau khi đã đợc nắn thành nguồn DC trong IC1. + R2, C2 tạo dao động, một thành phần của bộ dao động âm tần RC trong IC1. + R3: Hạn dòng chuông. điều chỉng âm lợng chuông.

Phơng pháp kiểm tra khối chuông:

Cấp nguồn 12 VAC vào chân 1 và 8 hoặc 12 VDC âm vào chân 2, dơng vào chân 7 của IC1 nếu không có tín hiệu chuông thì kiểm tra các linh kiện: Chuyển mạch Ringer, loa điện áp PIEZO, C2-R2, C3 và IC1.

Vì chuyển mạch nhấc đặt HS sẽ nối 1 trong 2 khối là khối chuông và các khối còn lại đợc nối vào đờng dây do vậy khi xem xét nguyên tắc làm việc của các khối quay số và khối đàm thoại ta xem xét trong trạng thái tổ hợp đợc nhấc, tức là lúc này

2. Khối nguồn.

Hình 39: Mạch điện khối nguồn máy Siemens 802

Ta xem xét nguồn cấp cho các linh kiện trong máy khi tổ hợp đợc nhấc.

Nguồn từ cầu chống đảo cực qua R5-R6 đặt vào cực B của V32 làm cho V32 thông bão hoà nối chân 10 IC2 xuống mass báo tổ hợp đợc nhấc, lúc này chân 11 của IC2 đợc kích lên mức cao làm cho V32 dẫn và V31 dẫn, V31 dẫn cấp nguồn cho máy làm việc. Nguồn ra sau cực C của V31 đợc R17 hạn dòng, đợc nắn lọc và ổn áp bởi C7, C19, C18, C8, C16, V5, V8 cấp nguồn cho IC2 vào chân 14, cấp nguồn cho IC3 vào chân 13, cấp nguồn cho ống nói (vì ống nói là loại micrô điện dung vì vậy phải có nguồn nuôi) qua R 26, qua ống nói, qua R27 xuống Mass kín mạch.

3.Mạch phát xung.

Khi chuyển mạch P-T đặt ở vị trí P và một phím đợc ấn thì IC2 sẽ phát chuỗi xung thập phân (xung10Hz) tơng ứng với phím đợc ấn ra ở chân 11, khi 1 xung đợc phát đi sẽ kéo theo chân 11 xuống mức thấp, làm cho V34 ngng dẫn và do vậy V31 sẽ tắt, có nghĩa là V31 sẽ đóng ngắt 1 lần tạo nên một xung điện trên đờng dây gửi tới tổng đài. Sau khi hết xung chân 11 IC2 lại trở lại mức cao để chuẩn bị phát xung tiếp theo cho đến hết chuỗi xung cần phát.

4. Mạch phát tone.

Khi chuyển mạch P-T đặt ở vị trí T và 1 phím đợc ấn . IC2 sẽ phát tín hiệu DTMF ra ở chân 12 của IC2, tín hiệu này qua R13, C30 vào chân 11 của IC3 và đợc IC3 khuyếch đại đủ lớn rồi đa ra ở chân 1 của IC3, qua R19, qua cực C, E của V31, qua cầu chống đảo cực D1->D4 và chuyển mạch HS để gửi tới tổng đài.

5. Mạch Đàm thoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi ta nói trớc micrô, micrô sẽ biến năng lợng âm thành năng lợng điện, tín hiệu điện này qua R28, C20 đa vào chân 7 của IC3 và đợc IC3 khuyếch đại đủ lớn và đa ra ở chân 1. Qua cực C, E của V31, qua cầu chống đảo cực, qua chuyển mạch HS để tới máy đối phơng. Tín hiệu điện từ máy đối phơng qua chuyển mạch HS, qua cầu chống đảo cực, qua E, C của V31, qua R18, qua C15 đa vào chân 10 của IC3, đợc IC3 khuyếch đại đủ lớn rồi đa ra ở chân 4 của IC3, qua R34, C25 đến tai nghe ( loa ) xuống mass.

6. Mạch diệt tiếng click.

Khi ta ấn số, thì IC2 sẽ phát ra 1 xung âm ở chân 9 IC2, xung âm này đợc đa vào chân 12 IC3 và đóng vai trò là một xung làm câm để diệt tiếng clicks.

Một phần của tài liệu Tổng quan về thiết bị đầu cuối máy điện thoại và sự phối hợp mạng (Trang 48 - 53)