1. Tổ chức kỹ thuật
Để một hệ thống điện thoại phải có ít nhất hai ngời muốn liên lạc với nhau, lúc này có thể thiết lập một mạch điện nh hình 31. Trong trờng hợp, một trong hai ngời muốn liên lạc, muốn hay không muốn tiếp tục nói chuyện .v.v…
và do vậy một vài hệ thống phụ trợ đợc lắp đặt cho mỗi bên để làm tín hiệu báo hiệu.
Hình 31: Mạng điện thoại đơn giản
Hệ thống với sự thành công của nó mà số máy không chỉ dừng lại ở hai máy theo thời gian thì số máy sẽ tăng lên và yêu cầu là các máy phải có dây
6
5
4 3
21 1
Hình 32: Cấu trúc mạng sáu máy không có tổng đài
Nếu tổ chức nh vậy là không thể vì sự hạn chế của giá cả và không thực tế. Do vậy tổng đài ra đời để giải quyết vấn đề giảm thiểu đờng dây giữa các máy, khi này mạng đợc tổ chức nh hình 33.
1 2 2 3 4 5 6 C. O
Hình 33: Cấu trúc mạng sáu máy có tổng đài
Và tất nhiên để một máy có thể liên lạc đợc với các máy khác thì phải sắp xếp để có sự kết nối theo yêu cầu. Điều này xác lập vai trò chỉ đạo của tổng đài trong hệ thống. Hệ thống hình vẽ minh hoạ ở trên có 6 thuê bao có thể liên lạc đợc với 5 thuê bao khác. Trong khi đó cũng có một nhóm gồm 6 thuê bao khác cũng có đợc thành công tơng tự. Lúc này khả năng liên lạc của 1 máy với 11 máy khác sẽ đạt đợc nếu có sự kết nối giữa 2 hệ thống.
1 2 2 3 4 5 6 C. O C. O 6 5 4 3 2 1 Đừơng trung kế
Tức là ta thấy số lợng ngời tham gia mạng càng lớn thì sức hấp dẫn của nó với ngời khác càng tăng và khuyến khích họ tham gia. Nhng yêu cầu đặt ra là phải có sự tơng thích của hai hệ thống cũng nh trong trờng hợp khoảng cách giữa chúng là quá xa do vậy chi phí ban đầu, chi phí bảo dỡng sẽ tăng lên. Vấn đề sẽ đợc giải quyết nếu đờng dây này có thể chuyển tải nhiều hơn một cuộc đàm thoại, nó đồng nghĩa với việc giá thành cho mỗi cuộc đàm thoại sẽ giảm tức là giá thành của mỗi bản tin tỷ lệ nghịch với số lợng kênh thông tin có thể đ- ợc thiết lập trên cùng một đờng truyền. Vì vậy kỷ thuật ghép kênh và tiết kiệm bằng thông phải đợc giải quyết để đa vào ứng dụng.
2. Các thành phần hệ thống
2.1. Nguồn cung cấp
ở hình 31 máy đợc cấp nguồn từ các nguồn pin đặt ở trong máy điện thoại, nguồn điện này gây trở ngại đối với ngời dùng và các nhân viên bảo dỡng do độ tin cậy của chúng không cao. Giải pháp ở đây là cần phải có một nguồn cung cấp tập trung đặt ở tổng đài, nó sẽ cải thiện độ tin cậy của hệ thống, thuận lợi cho ngời dùng và nhân viên bảo dỡng theo sơ đồ hình 35.
Các cuộn dây có cảm kháng cao do vậy chúng là hở mạch đối với tín hiệu nhng lại là ngắn mạch với dòng 1 chiều, mỗi cuộc gọi cần có hai cuộn cảm nh vậy để thực hiện kết nối.
L1L2 L2 + _ máy 1 máy 2 M L M L
Hệ thống bao gồm một máy phát và 1 bộ chuông điện để đáp ứng lại khi có điện áp xoay chiều đa vào. máy phát là một máy xoay chiều vận hành bằng tay, ngời sử dụng quay tay quay để tạo ra điện áp lớn ( cỡ 100v ), dòng điện chạy theo đờng dây và làm cho cho chuông của máy đợc gọi reo báo hiệu có cuộc gọi tới. Khi tổng đài ra đời, tín hiệu báo hiệu ( tín hiệu chuông ) do tổng đài đảm nhiệm.
2.3. Đờng dây
Về mặt vật lý, một đờng dây điện thoại bao gồm một cặp dây đồng kéo cách điện với giá đỡ. Về mặt điện, thì nó gồm có thành phần điện cảm, điện trở nối tiếp, còn các thành phần điện dung và điện dẫn phân nhánh, và nó chính là một bộ lọc thông thấp RC ( ở tần số âm thanh ) với tần số cắt của nó phụ thuộc vào chiều dài đờng dây càng dài thì tần số cắt càng thấp.
Hình 36: Bộ lọc thông thấp ký sinh
Khai thác máy điện thoại ấn phím Siemens 802.
Máy điện thoại ấn phím Siemens 802 do hãng điện tử SIEMENS của Cộng hoà liên bang Đức sản xuất, từ năm 1994 đã xuất hiện trên thị trờng nớc ta và đã đợc sử dụng rộng rãi trong mạng điện thoại. Máy có nhiều u điểm, một trong những u điểm đó là hệ thống phát xung tín hiệu không dùng tiếp điểm mà dùng khoá đóng mở điện tử bằng IC. Máy đợc kiểm tra chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đợc ngành Bu Điện đa vào sử dụng và bảo hành dài hạn. Sau đây sẽ mô tả một số cấu trúc, các bớc thao tác sử dụng và nguyên lý hoạt động của máy điện thoại ấn phím Siemens 802 Model 3.