6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận
2.2.3. Hình tợng cây cao lơng
Trong thế giới hình tợng phong phú, đa dạng của tác phẩm, nổi bật lên nh một sáng tạo đặc biệt của nhà văn để góp phần điểm tô cho bức tranh hiện thực thêm sinh động là hình ảnh những cánh đồng cao lơng. Từ lâu, cây cao lơng đã đi vào các sáng tác của Mạc Ngôn nh một hình ảnh quá quen thuộc, có lẽ bởi đó là
thứ cây trồng chủ yếu, không xa lạ gì với ngời dân Đông Bắc. “Vị hoàng đế khai
phá trời đất của làng Đông Bắc Cao Mật” khi nhắc tới quê hơng là nghĩ ngay đến
cánh đồng cao lơng: “khi tôi còn nhỏ thời tiết không nh bây giờ, trời thờng xuyên
ma, nớc ngập mênh mang, nếu trồng các loại hoa màu thân ngắn thì sẽ bị chết ngập, cho nên chỉ có thể trồng cao lơng vì thân của cao lơng rất cao. Lúc đó dân số tha thớt, đất đai rộng lớn nên mỗi khi thu về ra khỏi làng đã thấy ngay những cánh đồng cao lơng mênh mông bát ngát. ở thời của ông tôi và bà tôi“ ” “ ”
nớc càng lớn hơn, dân số càng ít hơn và cao lơng cũng nhiều hơn, nhiều thân cây mùa đông cũng vẫn không bị đốn, chúng làm thành bình phong cho các hảo hán lục lâm ” [17,50]. Ngời đọc yêu mến tác phẩm của Mạc Ngôn dễ nhận ra hình
ảnh “cây cao lơng” xuất hiện với một tần số lớn trong Cao lơng đỏ và có mặt
trong nhiều tác phẩm khác của ông (“Rợu cao lơng”, “Bãi tha ma cao lơng” )…
nh một hình tợng nghệ thuật sống động, “một chút sáng tạo riêng” của ngời nghệ
sĩ trong cả đời văn. Phải chăng cũng bởi xuất phát từ lẽ đó mà dịch giả Trần Đình
cây cao lơng thuần chủng”, “tợng trng cho sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất” của làng quê Cao Mật Đông Bắc?
Có thể nói, ấn tợng đầu tiên của ngời đọc khi đến với bức tranh hiện thực vùng Đông Bắc Cao Mật là hình ảnh những cánh đồng cao lơng mênh mông, bạt
ngàn, trải dài vô tận khắp không gian. “Tháng tám mùa thu cao lơng bạt ngàn đỏ
nh biển máu mênh mông. Cao lơng huy hoàng, cao lơng thê thảm, cao lơng yêu thơng. Gió thu hiu hắt, ánh dơng chói chang, từng đoá mây trắng trôi bồng bềnh trên bầu trời xanh biếc, bóng đỏ tía của những đám mây trắng rung rinh trên cây cao lơng” [14, 15], “Cao lơng mênh mông đón ánh dơng càng cao càng rực rỡ, hồng hào nh mặt cô gái quá xấu hổ” [14,62]. Qua cảm nhận của nhân vật
“tôi”, cao lơng hiện lên thật đẹp và sống động. Ngời đọc nh hình dung ra trớc mắt
sắc màu đỏ đến choáng ngợp khắp không gian của những ngày mùa thu tháng tám, khi cao lơng đang độ chín. Dờng nh ở đây, nhà văn đã rót ấn tợng chủ quan của mình vào cảnh vật khiến nó trở nên có hồn và đẹp hơn! Cũng là cao lơng của mùa
thu tháng tám nhng dới con mắt của nhân vật “tôi”, hình tợng này lại đợc cảm
nhận trong những trạng thái khác nhau “Cao lơng huy hoàng, cao lơng thê thảm,
cao lơng yêu thơng” [14,62]. Các trạng thái “huy hoàng, “thê thảm”, “yêu thơng”
nh đan cài, hội tụ, có mặt trong cùng một hình tợng. Cao lơng đỏ dới cảm nhận
của nhà văn, tởng nh cũng chính là hình ảnh của cả dân tộc trong nhiều thời điểm, xen lẫn giữa hiện tại và quá khứ, bi thảm và huy hoàng.
Ngòi bút của Mạc Ngôn bộc lộ nhiều khám phá mới mẻ khi tập trung mô tả
hình tợng cây cao lơng. Trong Cao lơng đỏ, hình ảnh cây cao lơng không đơn
thuần chỉ đợc nhà văn nhắc đến nh một hình ảnh quen thuộc, gần gũi, góp phần điểm tô cho bức tranh cảnh vật quê hơng thêm đẹp. Mạc Ngôn từng nói rằng, viết
tác phẩm, ông “quyết định lấy cánh đồng cao lơng làm sân khấu để diễn câu
chuyện về cuộc kháng chiến chống Nhật, câu chuyện về tình yêu” [17,50]. Với dụng ý nh thế, hình ảnh cây cao lơng đã đợc nhà văn khắc hoạ nh những chứng nhân trung thực, sống động của lịch sử, theo dõi, chứng kiến toàn bộ những sự kiện diễn ra trên quê hơng Cao Mật Đông Bắc. Chúng đợc nhà văn so sánh, nhân hoá nh những con ngời mang trong mình dòng cảm xúc, cảm giác, chứng kiến và đau nỗi đau của cả dân tộc. Khuôn mặt dân tộc ở mỗi thời điểm khác nhau đều đ-
ợc in đậm ở hình ảnh những cây cao lơng. Khi gót giày của quân Nhật giày xéo lên đất nớc Trung Hoa, hình ảnh đau thơng của cả dân tộc hiện lên rõ nét qua hình
ảnh “Hai vạt cao lơng hai bên đờng đều bị xéo nát, trên mặt đất nh trải một tấm
thảm xanh” [14, 36], “Dới móng sắt, cao lơng bị gãy nát, nằm rạt, lại bị trục đá lăn đi lăn lại đè dí xuống…” [14,36] . Ngày quân Nhật hành hình ông La Hán, “Những cây mạ cao lơng bị dẫm nát toả ra mùi thơm hăng hắc, sơng đêm ớt đẫm, sáng mai mùi thơm càng sực nức. Cao lơng khắp cánh đồng đều khóc thảm thiết” [14,65]. Cao lơng nh mang trong mình nó tâm trạng, xúc cảm của con ngời và là chứng nhân đáng tin cậy nhất tố cáo tội ác đẫm máu của phát xít Nhật đối với quê hơng, dân tộc. Chính tại cánh đồng cao lơng, quân Nhật đã gây nên biết bao tội ác: hành hình dã man nhân dân và giết ngời không nơng tay khiến cho:
hơn ba trăm xác đồng bào nằm ngổn ngang, ng
“ ời mất tay kẻ cụt chân, máu
chảy thấm cả một dải cao lơng rộng lớn, biến đất đen dới cao lơng thành một lớp bùn nhày nhụa.. ” [14,16]. Cánh đồng cao lơng nh là nơi chứng kiến và ghi nhận sự thật lịch sử, thảm kịch đau thơng, đầy nớc mắt của dân tộc khi đứng lên chống lại quân thù. Trong trận chiến quyết liệt giữa đội du kích và đoàn xe quân Nhật, hình ảnh cây cao lơng dới ngòi bút miêu tả của Mạc Ngôn nh là một minh
chứng cho tính chất khốc liệt của chiến tranh “Bố cha kịp nghĩ gì, lại một trận ma
đạn bắn xối xả, cao lơng trên đầu họ bị đứt rụng rào rào” [14,120]; “Cao lơng cùng kêu lên, thân cây cao lơng bị bắn tơi bời tung lên trời...” [14,121]. Là hình ảnh quen thuộc của vùng quê Đông Bắc, cây cao lơng dờng nh chứng kiến tất cả mọi sự việc, cảnh huống của con ngời diễn ra trên mảnh đất quê hơng. Cánh đồng cao lơng không chỉ là chứng nhân của lịch sử, khắc ghi lại tội ác tàn bạo của giặc ngoại xâm, in dấu hình ảnh đẹp đẽ, anh hùng của ngời dân Đông Bắc mà còn là
nơi diễn ra câu chuyện tình lãng mạn giữa “ông tôi”, “bà tôi ” - những con ngời
của thế hệ anh hùng. “Ông tôi , bà tôi” “ ” dám bớc qua mọi cản trở của lễ giáo để
tìm đến với tình yêu, cùng nhau ân ái trong ruộng cao lơng đang sinh sôi nảy nở. Hình tợng cây cao lơng lúc này đợc tác giả nhân hoá nh làm rõ thêm khát vọng tự do và yêu thơng của đôi tình nhân. Tác giả đã nhân hoá để nó trở thành một nhân chứng sống động, mang trong mình những trạng thái xúc cảm của con ngời.
Trong cái nhìn của “tôi”, cây cao lơng là những “vật linh thiêng sống động”
[14, 25] tợng trng cho tinh thần, sức sống của dân tộc. Xen lẫn giữa cảnh tợng
“Cao lơng bi thảm” là hình ảnh đẹp đẽ, huy hoàng “Đứng lên bờ sông, ngớc mắt nhìn thấy bóng cao lơng bên bờ nam ngan ngát bằng phẳng nh một hòn đá mài khổng lồ. Chúng là những hoa văn bất động. Mỗi bông cao lơng là một khuôn mặt chín đỏ, tất cả tập hợp lại thành một tập thể lớn mạnh, hình thành một t t- ởng sâu sắc” [14, 49] . Sức sống của cao lơng chẳng khác nào sức sống bất diệt
của ngời dân Cao Mật, của dân tộc Trung Hoa: “Rễ chúng cắm xuống đất đen,
tiếp thu tinh hoa của mặt trời, mặt trăng, đợc ma móc thấm nhuần, trên thông thiên văn, dới thông địa lý” [14, 23] : Lúc quân Nhật vừa kéo đến, “Khi con đờng Giao Bình làm đến chỗ chúng tôi, cao lơng khắp cánh đồng chỉ cao đến thắt lng
ngời” [14, 32] , vậy mà một thời gian ngắn sau, chúng đã chín đỏ rực nh “cánh
đồng máu” [14, 149] . “Cây cao lơng” nh là một ẩn dụ cho sức sống của dân tộc
Trung Hoa. Mạc Ngôn từng nói rằng: “Một nhà văn giỏi phải có tính sáng tạo,
một tiểu thuyết hay đơng nhiên cũng phải có tính sáng tạo” [17,51] . Một trong
những sáng tạo của Mạc Ngôn trong Cao lơng đỏ chính là đã xây dựng nên hình t-
ợng cây cao lơng, không chỉ là một loài thực vật mà còn là hình ảnh tợng trng cho tinh thần dân tộc, sống động và có hồn. Hình tợng cây cao lơng hiện lên sinh động qua từng trang sách với biện pháp so sánh, nhân cách hoá. Dờng nh để sáng tạo hình tợng này, nhà văn đã huy động mọi tế bào của cơ thể để cảm nhận và thể hiện. Dới ngòi bút của Mạc Ngôn, cây cao lơng cũng biết khóc, biết cời, biết rên rỉ, vật vã chẳng khác nào con ngời. Nó vừa góp phần điểm tô cho bức tranh cảnh vật vùng Đông Bắc Cao Mật thêm đẹp, vừa chứng kiến mọi diễn biến trên quê h- ơng, đồng thời thể hiện tinh thần kiên cờng bất khuất, sức sống mạnh mẽ của dân tộc Trung Hoa trong công cuộc kháng Nhật.
2.3 Cách nhìn mới về con ngời trong Cao lơng đỏ
Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng nói: “Văn học và cuộc sống là hai vòng
tròn đồng tâm mà tâm điểm là con ngời ”. Nhận xét ấy đã phần nào nói lên đợc sứ mệnh cao cả của văn chơng là phản ánh một cách sinh động và trung thực về con ngời trong bức tranh hiện thực đời sống muôn màu muôn mẻ. Sáng tác văn học là
một sự tự ý thức, nhận định về đời sống nên nó luôn hớng về đối tợng trung tâm là con ngời với một quan niệm cụ thể. Quan niệm về con ngời thế nào thì sẽ có cách
miêu tả con ngời thế ấy. ở bất kỳ thời đại nào, quan niệm nghệ thuật về con ngời
cũng là cốt lõi của sáng tạo nghệ thuật. Theo Trần Đình Sử, “Quan niệm nghệ
thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó” [12,41]. Nó chính là cách nhìn nhận đánh giá con ngời bằng nghệ thuật của nhà văn, “phản ánh cấu trúc về nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp của nhà văn trong quan hệ ngời đối với thế giới ”.
Mỗi thời đại có một quan niệm riêng về con ngời và mỗi thời kỳ văn học
đều có những cách nhìn nhận, cắt nghĩa, thể hiện con ngời khác nhau. ở thời hiện
đại, các nhà văn thờng nói nhiều đến con ngời với t cách là cá nhân của xã hội, đấy là cá tính. Văn học đơng đại nhìn con ngời ở nhiều chiều kích, khía cạnh khác nhau: Con ngời bản năng, con ngời thế sự đời t, con ngời tâm linh, con ngời tự ý
thức Ngay trong cùng một thế hệ cầm bút, các nhà văn do thế giới quan, lý t… ởng
thẩm mỹ và cá tính sáng tạo khác nhau nên có cách nhìn nhận và thể hiện con ngời riêng biệt. Mạc Ngôn, trong quá trình tìm tòi và sáng tạo cũng đã có một cái nhìn
mới về con ngời đậm dấu ấn chủ quan. ở Cao lơng đỏ cái nhìn mới về con ngời
của Mạc Ngôn đợc biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc tác phẩm nhng tập trung nhất ở thế giới nhân vật sinh động và độc đáo.
Viết về đề tài lịch sử, về cuộc chiến trang chống ngoại xâm song hình tợng
chính đợc tác giả tập trung khắc hoạ ở Cao lơng đỏ là những con ngời rất mực
bình thờng, thậm chí không có gì có gì nổi bật của vùng quê Đông Bắc Cao Mật. Tác giả không gắn cho họ những nguồn gốc xuất thân cao sang, những địa vị lớn lao trong xã hội. Họ chủ yếu là những ngời nông dân lao động cần cù chăm chỉ nh “bà tôi”, cụ La Hán hay vợ chồng Vơng Văn Nghĩa, thậm chí còn là những ng- ời điếc, ngời câm, ngời què, hoặc có nguồn gốc xuất thân không mấy cao sang là thổ phỉ, xem việc giết ngời, trộm cớp nh cơm bữa. Mỗi nhân vật dới ngòi bút của
cách là bà chủ cuả lò nấu rợu; ông La Hán là ngời làm công của “bà tôi”, trung thành và tận tuỵ; vợ chồng Vơng Văn Nghĩa xuất thân là nông dân hiền lành, chất phác và dốt nát, T lệnh Từ Chiếm Ngao - ngời anh hùng lẫy lừng thiên hạ cũng là
tên thổ phỉ, đã từng tung hoành ngang dọc hơn mời năm, là “Vua” của vùng Cao
Mật Có thể thấy, viết về chiến tranh nh… ng thế giới nhân vật mà Mạc Ngôn xây
dựng không phải là những con ngời lớn lao, mang tầm vóc phi thờng với xuất thân đẹp đẽ, đáng tự hào. Họ là những con ngời bình thờng trong cuộc sống đời thờng phức tạp. Mỗi nhân vật trọng tác phẩm gắn liền với những số phận và hoàn cảnh
riêng. Sự phong phú của số phận, hoàn cảnh các nhân vật ở Cao lơng đỏ đợc tác
giả thể hiện cũng giống nh sự đa dạng của hiện thực cuộc sống vậy.
Đặt nhân vật trong một hoàn cảnh đặc biệt, đất nớc bị quân thù giày xéo, phải vì sự sinh tồn của dân tộc mà chống lại bạo lực, song cái nhìn của tác giả đối với nhân vật không hoàn toàn đơn giản, một chiều, hoặc quá tốt hoặc quá xấu.
Ngay cả với những nhân vật trung tâm trong tác phẩm nh: “ông tôi”, “bà tôi”,
cách viết của Mạc Ngôn cũng không đơn thuần chỉ là sự ngợi ca. Dới ngòi bút của nhà văn, các nhân vật hiện lên cụ thể, sinh động với những nét tính cách chân thực, dung dị nh ở đời thờng, vừa đáng yêu, vừa đáng trách. Xuất thân từ nông dân, cả cuộc đời gắn bó với cách đồng cao lơng quê hơng, họ mang trong mình những phẩm chất đẹp đẽ, đáng quý. Họ cần cù chăm chỉ trong lao động, hiền lành chân chất nh vợ chồng Vơng Văn Nghĩa, suốt một đời tận tuỵ trung thành với chủ nh ông La Hán... Đối diện với kẻ thù tàn bạo, họ luôn tỏ ra dũng cảm, khí phách. Bị giặc tra tấn dã man, ông La Hán vẫn kiên cờng chịu đựng, không một lời van xin, luôn miệng chửi bới kẻ thù. Vợ Văn Nghĩa không quản gian khó gánh bánh khao quân ở chiến trờng, chết vì trúng đạn giặc. Đội quân của T lệnh Chiếm Ngao là một đội quân với ý thức tự phát, trang bị vũ khí thô sơ, tụ họp dới cờ hiệu của Từ Chiếm Ngao thành đội du kích chỉ có bốn mơi ngời, bao gồm trong đó cả ngời què, ngời điếc, ngời câm. Vũ khí chiến đấu thì đủ loại: những súng ngắn, súng dài, súng bắn chim và cả những chiếc búa răng sắt hình chữ nhật vốn là những dụng cụ sản xuất thờng nhật. Vậy nhng bớc vào trận đánh, họ dũng cảm, làm chủ thế trận và tiêu diệt đợc nhiều kẻ thù trang bị vũ khí hiện đại. Họ tuân thủ mệnh lệnh của ngời chỉ huy, khéo léo bày binh bố trận, chiến đấu kiên cờng. Nhiều ngời bị thơng,
“Phơng Lục bị trúng đạn, sống mũi bị bắn dập nát, ruột lòi cả ra ngoài”, nhiều
ngời hi sinh anh dũng “đội viên của ông tôi nh những khúc gỗ đè lên xác giặc.
Anh câm ngồi bệt đít xuống mũi xe, trên ngực có mấy tia máu phun ra” [14,139]. Nhng ngời dân Cao Mật không phải chỉ có những phẩm chất đáng ngợi ca. Tác giả không chỉ nhận thấy và khắc hoạ ở họ những nét tốt đẹp đáng quý. Ông