6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận
2.2.1. Con ngời trên quê hơng Đông Bắc Cao Mật
Trong thế giới nhân vật đông đảo và đa dạng của Cao lơng đỏ, Mạc Ngôn
tập trung thể hiện nhiều nhất là những con ngời của quê hơng Cao Mật Đông Bắc.
Họ là “ông tôi” (Từ Chiếm Ngao), “bà tôi” (Phợng Liên), “bố tôi”, “ông La Hán”,
phó chỉ huy Nhiệm, Từ Đại Nha, Vơng Văn Nghĩa, những ngời có xuất thân thổ
phỉ trong đội du kích của T lệnh Chiếm Ngao Qua cách thể hiện của Mạc Ngôn,…
mỗi nhân vật hiện lên cụ thể, rõ nét, gắn với những hoàn cảnh, số phận và tính cách riêng, gây ấn tợng đặc biệt trong lòng ngời đọc.
Xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm và đợc tác giả chú trọng khắc hoạ là
hình ảnh những con ngời trong gia tộc, gồm “ông tôi”, “bà tôi, “bố tôi”. Mỗi ngời
là một tính cách riêng, có cuộc đời riêng, là hình ảnh tiêu biểu cho các thế hệ trong một gia tộc anh hùng trên quê hơng Đông Bắc.
Nổi bật và đóng vai trò nhân vật trung tâm trong tác phẩm, góp phần thể
hiện t tởng của nhà văn là “ông tôi” - nhân vật mang tên Từ Chiếm Ngao, ngời anh
hùng xuất thân thổ phỉ, trong thời kỳ chống Nhật. Qua lời kể của nhân vật “tôi” về
“bố tôi”, ngời đọc ít nhiều đợc biết đến T lệnh Từ Chiếm Ngao với nguồn gốc “một tên thổ phỉ” nhng lại có công lớn trong việc đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hơng Cao Mật Đông Bắc.
“Mồng chín tháng tám năm 1939, bố tôi, nòi giống của một tên thổ phỉ, hơn mời bốn tuổi. Ông theo đội du kích của T lệnh Từ Chiếm Ngao - ngời sau
này trở thành anh hùng lừng danh thiên hạ - đi tới đờng Giao Bình để phục kích đoàn xe quân Nhật” [14, 13].
Cũng qua lời ngời kể chuyện, quá khứ thời trai trẻ gắn liền với câu chuyện tình yêu lãng mạn và nét tính cách ngang tàng, phóng túng của Từ Chiếm Ngao đ- ợc thể hiện rõ nét. Năm hai mơi tuổi, Chiếm Ngao là ngời giỏi giang nhất trong đám phu nhà họ Đơn của quê hơng Đông Bắc. Ông cũng nh các chàng trai cùng
lứa, đều mang trong mình nét tính cách “rõ ràng nh cao lơng của ngời Đông Bắc
vùng Cao Mật” [14, 82] mà những thế hệ sau không thể nào sánh đợc. Trong một lần khiêng kiệu cô dâu cho nhà họ Đơn, Từ Chiếm Ngao đã gặp Cửu Nhi, một cô gái mời sáu tuổi bị ép gả cho Biển Lang - một ngời giàu có nhng bị mắc bệnh hủi. Ban đầu, theo thói quen, Chiếm Ngao cũng cố ý lắc kiệu trêu ghẹo cô dâu, buộc Cửu Nhi phải mở miệng. Nhng sau đó, nghe thấy tiếng khóc nức nở và tiếng nấc nghẹn ngào của ngời con gái bất hạnh ngồi bên trong, chàng thanh niên có một
linh cảm không bình thờng, “một linh cảm vĩ đại về cuộc sống mới sáng tạo” [14,
86], “Tiếng khóc của bà tôi, đã gợi lên tình thơng sớm tiềm ẩn trong lòng ông”
[14, 87]. Khi vô tình thấy đôi bàn chân bé nhỏ của Cửu Nhi lòi ra bên ngoài, Từ Chiếm Ngao đã có một cử chỉ thật dịu dàng khiến ngời ngồi trong kiệu phải xúc
động: “Từ Chiếm Ngao đi tới, cúi xuống, khẽ khàng, nhẹ nhàng, nắm lấy bàn
chân nh cầm con chim nhỏ cha đủ lông đủ cánh nhè nhẹ đẩy vào trong kiệu” [14,
86]. Để rồi từ đó, “cuộc sống của ông thay đổi hoàn toàn và cũng hoàn toàn thay
đổi cuộc sống của bà tôi” [14, 87].
Trên đờng đa Cửu Nhi về nhà chồng, bất ngờ đoàn phu kiệu bị tên cớp nhét bánh chặn đờng trấn lột và có ý bắt cóc cô dâu. Từ Chiếm Ngao nhận thấy ánh mắt khảng khái, khích lệ của ngời con gái đã dũng cảm chống lại tên cớp. Và tình cảm của hai ngời nảy nở sau biến cố bất ngờ đó. Ba ngày sau khi Cửu Nhi về nhà chồng, với sự thôi thúc mãnh liệt của tình cảm, Từ Chiếm Ngao đã bất ngờ xuất hiện và ân ái với Cửu Nhi trong ruộng cao lơng. Cách thể hiện tình cảm của Chiếm Ngao có phần vụng về thô lỗ nhng nó cho thấy tình yêu của ông với Cửu Nhi là mãnh liệt, chân thành. Để giải thoát cho Cửu Nhi khỏi số kiếp bất hạnh, Chiếm Ngao đã bí mật giết chết bố con Đơn Biển Lang và trở thành một tên thổ phỉ chuyên giết ngời, trộm cớp với cách nói năng cục cằn, thô lỗ. Nhng với tính cách
ngang tàng, yêu tự do, khi kẻ thù giày xéo lên cánh đồng cao lơng, ông lại đứng lên lãnh đạo nhân dân chống lại chúng, trở thành T lệnh Từ kiên cờng dũng cảm.
Câu chuyện cuộc đời “ông tôi” cứ thế hiện dần lên qua từng trang sách với hai
chặng đời khác biệt: thời trai trẻ làm phu kiệu với câu chuyện tình yêu lãng mạn, chân thành và mời bốn năm sau, lãnh đạo đội du kich trong vai trò là một T lệnh
có xuất thân thổ phỉ để đánh lại quân Nhật. Dới ngòi bút của Mạc Ngôn, “ông tôi”
là ngời mạnh mẽ, ngang tàng, yêu tự do và đầy bản lĩnh. Cái tự do mà nhân vật h- ớng tới không chỉ là tự do trong tình yêu tự do cá nhân mà còn là sự tự do cho cả dân tộc. Khát vọng tự do trong tình yêu thôi thúc ông chủ động, liều lĩnh tìm đến
với Cửu Nhi trong ruộng cao lơng. ý chí đấu tranh cho sự tự do, sinh tồn của dân
tộc khiến ông trở thành thủ lĩnh tự phát, đứng lên lãnh đạo nhân dân kháng Nhật. “ông tôi” xuất thân thổ phỉ nhng giàu lòng yêu nớc. “Ai là thổ phỉ? Ai không là thổ phỉ? Ai đánh đợc quân Nhật tức là đại anh hùng Trung Quốc” [14, 56]. Xây
dựng nên nhân vật “ông tôi” ngời anh hùng xuất thân thổ phỉ có thể nói là một nét
mới, nét sáng tạo độc đáo của Mạc Ngôn. Từ Chiếm Ngao là hình tợng nhân vật mới lạ mà trớc đó các tác phẩm văn học Trung Quốc cha hề nhắc đến.
Đợc khắc hoạ thành công trong Cao lơng đỏ còn là “bà tôi”, hình ảnh tiêu
biểu cho ngời phụ nữ dám vợt qua lễ giáo để tìm đến với tình yêu và cũng là anh
hùng trong cuộc chiến tranh chống Nhật. Năm mời sáu tuổi, “bà tôi” (còn gọi là
Cửu Nhi) cao một mét sáu, nặng sáu mơi ký lô, nở nang đầy đặn và là một trong những thiếu nữ tóc dài, chân nhỏ, xinh đẹp của vùng quê Đông Bắc. Cũng nh bao
cô gái mới lớn khác, “bà tôi” cháy bỏng khát vọng yêu đơng và hạnh phúc. Dù
cũng nghĩ đến những ngày sống phong lu sung sớng nhng niềm mong mỏi hơn cả
của bà là “lấy đợc ngời chồng có học, biết điều, mặt mày thanh tú” [14,79]. Nghe
nói công tử họ Đơn là ngời học rộng biết nhiều, trắng trẻo đẹp trai, bà thầm mong
đến ngày cới. Những rạo rực trông ngóng của tuổi thanh xuân khiến bà “cảm thấy
buồn da diết và cô đơn lạnh lẽo ” [14,79], ớc ao của bà là “đợc nằm trong lòng ngời đàn ông ấm áp để cho tiêu tan nỗi buồn và cô quạnh” [14, 79]. Nỗi niềm mong mỏi hạnh phúc ấy đã theo bà suốt cả cuộc đời và là cơ sở nảy sinh nhiều quyết định táo bạo về sau.
Ngày lên kiệu hoa, bà bồn chồn, nôn nao khó tả “tim đập nh gõ trống” trong đầu bà hiện ra một cảm giác lúc thì lạnh lùng trơn nhẵn nh sỏi đá, lúc thì nôn nóng cồn cào nh xả ớt ” [14,78]. Qua đám phu kiệu, bà đợc biết một sự thật đau đớn: chồng bà là ngời bị mắc bệnh hủi. Bất hạnh ấy của bà cũng là tình trạng
chung của những ngời con gái phải sống trong cảnh “cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy” của chế độ cũ. Biết mình bị bố mẹ gả bán, bà khóc rống lên than thở cho số
phận và oán trách ngời thân: “Ôi bố, ôi mẹ, bố tham tiền, mẹ nhẫn tâm, bố mẹ
huỷ diệt đời con” [14, 85]. Đêm đầu tiên về nhà chồng, đối diện với “ngời đàn ông mặt mũi co rúm, ngồi thù lù trên chiếc ghế đẩu dới giờng” bà tỏ thái độ phản
kháng quyết liệt: “Bà kêu to một tiếng, rút con dao nhọn từ trong bụng ra, đứng
trên giờng, nhìn chằm chằm ngời đàn ông kia một cách dữ tợn” [14,126). Hai đêm ở nhà chồng, không đêm nào bà rời khỏi con dao, cũng nh chồng bà không rời khỏi chiếc ghế đẩu. Và cũng có lúc bà có ý định chạy trốn. Khi đợc ông bố đón
về nhà, bà nhất quyết không quay trở lại đó nữa “Bố ơi, con không trở về nhà nó
nữa đâu” [14,127]. Với ngời cha tham tiền, bà thấy căm giận và vô cùng khinh bỉ.
Nét nổi bật ở “bà tôi” là cá tính mạnh mẽ và khát vọng tự do, dám nghĩ,
dám làm. Chứng kiến hành động dũng cảm của Từ Chiếm Ngao ở đầm Con Cóc,
lòng bà xao động. ở nhà họ Đơn nếm trải mùi cay đắng của cuộc đời, gặp lại
Chiếm Ngao, “trái tim bà rung động, một tình yêu tiềm ẩn mời sáu năm trời
bỗng nhiên trỗi dậy” [14,130]. Niềm hạnh phúc bất chợt đến khiến bà không đắn đo, yêu mến Từ Chiếm Ngao trong ruộng cao lơng đang sinh sôi nảy nở. Với bà,
đó là điều đáng làm, nên làm, lúc chết bà cũng không hối hận: “Tôi chỉ làm theo
cách nghĩ của tôi, tôi yêu hạnh phúc, tôi yêu sức mạnh, tôi yêu cái đẹp, thân tôi là của tôi, tôi phải làm chủ cuộc đời tôi, tôi không sợ trừng phạt, tôi không sợ bị đẩy xuống mời sáu tầng địa ngục của ngời” [14, 133]. Cũng nh Chiếm Ngao, bà là ngời dám dấn thân cho tình yêu, dám phá bỏ mọi rào cản của lễ giáo phong tục để sống với cái tôi riêng của mình. Ngày gót giày quân Nhật giẫm nát ruộng cao l-
ơng, “bà tôi” cũng anh hùng đứng lên chống Nhật. Trong một lần gánh bánh khao
quân, bà bị trúng đạn giặc và hi sinh anh dũng. Bà ra đi thanh thản bởi cả đời và bà
mình, bà bay theo cánh chim câu. Trong không gian t duy thu nhỏ và lại chỉ bằng nắm tay của bà, chứa đựng đầy những khoái lạc, lặng yên, êm ái, th thái, hài hoà ” [14, 136].
Cũng nh “ông tôi”, cuộc đời “bà tôi” đợc nhà văn tái hiện qua hai chặng
đời: lúc còn thanh xuân và khi đã là một ngời thiếu phụ, tham gia chống Nhật.
Cuộc đời “bà tôi” là cuộc đời của một ngời phụ nữ phóng túng, mạnh mẽ, yêu tự
do, dám sống hết mình và anh dũng chống Nhật. Không chấp nhận số phận bất hạnh, bà biết đứng lên làm chủ cuộc đời mình. Bà là hình ảnh của ngời phụ nữ đầy cá tính và bản lĩnh của làng quê Cao Mật.
Xuất hiện trong tác phẩm và có thể xem nh một thành phần của gia tộc dù
không có quan hệ huyết thống gì với “tôi” là nhân vật Lu La Hán. Cuộc đời, số
phận của ông cũng đợc khắc hoạ cụ thể và đầy đủ qua hồi tởng của “bố tôi”. Ông
La Hán là ngời làm công cho nhà họ Đơn, trông coi việc nấu rợu cho gia chủ từ lúc còn trẻ cho đến lúc bị kẻ thù giết chết, là một lão bộc trung thành và tận tuỵ. Chảy trong mình dòng máu của ngời dân Cao Mật Đông Bắc, nét nổi bật ở ông là lòng yêu quê hơng và tinh thần phản kháng quyết liệt với kẻ thù. Bị quân Nhật đa ra công trờng khuân đá làm đờng ông luôn nuôi trong mình ý định chạy trốn bởi
không muốn làm “đồ chó lang chá, t thông với nớc ngoài” [14,48]. Bỏ trốn khỏi
công trờng và giết một con la, ông bị giặc bắt và hành hạ dã man. Hình phạt mà quân Nhật giành cho ông thật đau đớn và tàn ác: chúng cắt tai, cắt bộ phận sinh dục và dùng dao lần lợt lột da ông, nhng ông vẫn chịu đựng cho đến chết, không hề tỏ vẻ sợ sệt. Và cũng nh Chiếm Ngao, Phợng Liên, ông đã góp phần làm nên
trang sử vẻ vang cho dân tộc, cho quê hơng Đông Bắc: “Ông nh là một ngời trung
thực điểm xuyết cho gia đình chúng tôi và quả là không nghi ngờ gì ông làm vẻ vang cho lịch sử gia đình chúng tôi” [14, 31]…
Dới ngòi bút miêu tả của Mạc Ngôn, “bố tôi” không đợc nh thế hệ ông bà
nhng cũng đã kế thừa truyền thống của các vị tiền bối, đầy nhiệt tình yêu nớc. Mời
bốn tuổi, “bố tôi” - “kết quả dỡng dục của tinh hoa trời đất, là kết tinh của đau
khổ và cuồng loạn” [14, 13], gia nhập đội du kích của Từ Chiếm Ngao, viết thêm
những trang sử hào hùng của quê hơng, dân tộc. “Bố tôi” đợc kế thừa ở “ông tôi”
“Bố” đau đớn trớc thảm kịch lịch sử diễn ra trên quê hơng, in đậm trong tâm trí nỗi đau của ông La Hán và cái chết ngổn ngang của đồng bào. Ra chiến trờng, “bố tôi” dũng cảm, không chút sợ hãi, bắn súng cũng cừ nh T lệnh Từ Chiếm
Ngao, tiếp nối truyền thống vẻ vang của ngời đi trớc: “Thế rồi bố tôi trở thành
tấm bia đá xanh không khắc ghi tên tuổi đứng sừng sững ở cánh đồng cao lơng rực đỏ của quê hơng” [14, 14]. Tuy không đợc tác giả tập trung khắc hoạ nhiều
nhng “bố tôi” vẫn hiện lên cụ thể, sinh động, trung thực điểm xuyết cho lịch sử vẻ
vang của dân tộc.
Bên cạnh “bố tôi”, “ông tôi”, “bà tôi”, ông La Hán - là những ngời trong
gia tộc đợc Mạc Ngôn khắc hoạ rõ nét, xuất hiện trong tác phẩm còn là phó chỉ huy Nhiệm, Vơng Văn Nghĩa, Phơng Lục, Phơng Thất, Từ Đại Nha, anh câm và
những ngời xuất thân thổ phỉ có mặt trong đội quân du kích Hoàn cảnh sống của…
họ không giống nhau: có những ngời mang trong mình dị tật bẩm sinh bị câm, bị điếc, bị què; có ngời vì hoàn cảnh mà chấp nhận làm thổ phỉ. Riêng vợ chồng V- ơng Văn Nghĩa, hoàn cảnh của họ thật bất hạnh, đáng thơng: ba đứa con đợc nuôi lớn lên bằng cao lơng trong phút chốc bị máy bay địch ném bom tàn sát. Xác của chúng bị xé tan thành từng mảnh, quẳng lên xà nhà, treo lên ngọn cây và dính chặt
vào tờng Mỗi nhân vật đ… ợc tác giả khắc hoạ với những nét tính cách riêng biệt.
Từ Đại Nha, chú ruột T lệnh Từ, “hơn bốn mơi tuổi, uống rợu nh uống nớc, tham
tài hiếu sắc” [14, 100], là trởng phòng quân nhu của đội du kích. Khi phạm tội
hiếp dâm Linh Tử và bị bắn chết, vẫn tỏ ra khí khái anh hùng: “Từ Đại Nha quay
lại, mắt trợn trừng hét lên: Bắn đi! Hỡi ngời anh em chẳng lẽ tao phải tự bắn tao
à? ” [14, 108]. Vơng Văn Nghĩa vì nỗi đau mất con và lòng căm thù giặc mà tham
gia vào đội quân du kích nhng lại nhát gan, sợ sệt. Súng bắn vào tai lại tởng mình
bị mất đầu kêu thét “T lệnh ơi! Tôi mất đầu rồi!” [4, 25], không những thế còn
đần độn, chậm chạp, không biết phân biệt đâu là bên phải, bên trái. Phơng Lục,
Phơng Thất ra trận vẫn còn mê ngủ: “Phơng Lục nửa tỉnh, nửa mê ngồi dậy ,
ngáp một cái rõ dài, hai giọt nớc mắt chảy ra: bọn giặc Nhật đến rồi hả?”[14,
62] Mỗi nhân vật là một số phận, họ đều là những ng… ời bình thờng (nếu không
muốn nói là thuộc đáy cùng xã hội), nhng họ đều chảy chung dòng máu anh hùng của quê hơng Cao Mật. Khi quân Nhật thảm sát đồng bào, giày xéo quê hơng, họ
sẵn lòng đứng lên cầm vũ khí chiến đấu. Trong trận phục kích đoàn xe quân Nhật tại đờng cái Giao Bình, Phơng Lục, anh câm và nhiều đội viên khác bị thơng, rên rỉ trong ruộng cao lơng, còn vợ chồng Vơng Văn Nghĩa đều chết do bị trúng đạn. Khác nhau về hoàn cảnh sống và tính cách nhng điểm gặp gỡ ở họ là tinh thần yêu chuộng tự do, dũng cảm, kiên cờng.
Có thể nói, xây dựng nên hình ảnh những con ngời trên quê hơng Đông Bắc