A. ổn định
- ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số
B. Kiểm ra bài cũ ( Không kiểm tra )C. Bài mới C. Bài mới
Hoạt động của GV Ghi bảng
Hoạt động 1: H ớng dẫn ban đầu
G : Đóng điện
G : Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. G: Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết
thực hành là định dạng trang tính.
H : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G.
H : ổn định vị trí trên các máy.
GV: Đa ra bài tập để HS thực hiện pháp tính. a) 1/5+3/4
b) 4.8+3.4+0.7 c) 2^4+(3/4)^2
? Để thực hiện các phép toán này ta sử dụng lệnh nào để tính? Nêu các thực hiện?
HS: Ghi chép đề bài.
GV: Yêu cầu HS thực hiện tính toán theo 2 cách và các máy đa ra kết q HS: Lần lợt thực hiện và đ- a ra kết quả.uả.
? Để vẽ đồ thị hàm số ta có mấy cách? - Yêu cầu HS vẽ các đồ thị:
a) y=3x+1 b) y=3x^2-3
HS: Thực hiện trên máy của mình.
GV: Giám sát việc làm bài của HS. Hớng dẫn HS khi cần thiết.
4. Các lệnh tính toán đơn giản
a) Tính toán các biểu thức đơn giản
- Phần mềm có khả năng tính toán chính xác các biểu thức đại số chứa các số nghuyên hoặc các chữ số thập phân.
- Nhập phép toán từ cửa sổ dòng lệnh.
- Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: Algebra -> Simplify -> Gõ BT tại Expression to simplify -> OK.
b) Vẽ đồ thị
- Để vẽ đồ thị một hàm số đơn giản ta dùng lệnh Plot từ cửa sổ dòng lệnh.
Vd: Plot y=3x+1
- Đồ thị hàm số xuất hiện trên cửa sổ vẽ đồ thị của phần mềm.
IV - Củng cố ( 3 )’
- Nhắc lại về các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm. - Các lệnh tính toán đơn giản.
V - Hớng dẫn học ở nhà ( 1 )’
- Học bài theo yêu cầu SGK. - Thực hành nếu có điều kiện.
TUần 27
Ng y so n:à ạ
Ng y d y:à ạ
Tiết 51 học toán với toolkit math
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh thực hiện và thao tác đợc với các lệnh phức tạp hơn. - Các chức năng khác của phần mềm.
- Thực hiện đợc cách đặt nét vẽ, màu sắc, cách sử dụng lệnh xoá Clear.
2. Kỹ Năng
- Hình thành kỹ năng ham mê tính toán, học hỏi. T duy logic, sáng tạo. - Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp.
3. Thái độ
- Tập trung, nghiêm túc, chú ý cao trong giờ học. Có ý thức bảo vệ tài sản phòng máy.
B - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Chuẩn bị trớc các yêu cầu của giáo viên.
3. - Phơng pháp: Thuyết trình và thực hành trên máy.
C - Tiến trình bài giảng
I. ổn định ( 1 )’