SỐ NGAØY NGHỈ HAØNG NĂM

Một phần của tài liệu bài giảng pháp luật bảo hộ lao động (Trang 71 - 74)

- Ngày làm việc rút ngắn: qui định cho những NLĐ làm những ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ cĩ thai từ tháng thứ 7, lao động nữ cĩ

SỐ NGAØY NGHỈ HAØNG NĂM

Số ngày nghỉ hàng năm được qui định tại điều 71 Bộ luật Lao động cụ thể như sau:

‟ 12 ngày làm việc đối với người làm cơng việc trong điều kiện bình thường;

‟ 14 ngày làm việc đối với người làm việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi cĩ điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi.

‟ 16 ngày làm việc đối với người làm cơng việc đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, ở những nơi cĩ điều kiện sống khắc nghiệt.

„ Thời gian đi đường khơng tính vào ngày nghỉ hàng năm. Số ngày nghỉ hàng năm của người lao động cịn được tăng theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động, cứ 5 năm được nghỉ thêm một ngày (điều 75 Bộ luật Lao động).

„ NGHỈ VỀ VIỆC RIÊNG.

Nghỉ về việc riêng bao giờ cũng trên cơ sở đề nghị của NLĐ và chỉ trong 2 trường hợp được pháp luật qui định. Đĩ là:

‟ Giải quyết việc hiếu (bố, mẹ, vợ, chồng hoặc con chết)

‟ Giải quyết việc hỉ (người lao động kết hơn nghỉ 3 ngày, con kết hơn nghỉ 1 ngày)

Thời gian nghỉ về việc riêng khơng quá 3 ngày lao động. Trong thời gian nghỉ về việc riêng, người lao động được hưởng nguyên lương. Trường hợp mà người lao động phải về quê mà đường sá xa xơi, thì những ngày đi, về trên đường và chế độ do 2 bên thỏa thuận.

„ NGHỈ KHƠNG HƯỞNG LƯƠNG.

Những trường hợp cần thiết nghỉ khơng hưởng lương được pháp luật bảo vệ, chẳng hạn cần nghỉ thêm ngồi thời gian qui định: nghỉ sinh con, gia đình cĩ người thân ốm đau, chết; hoặc giải quyết những cơng việc lớn khác của gia đình (làm nhà, khắc phục bão lụt).

Một phần của tài liệu bài giảng pháp luật bảo hộ lao động (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)