Tài sản lưu động khác 261.544 5,48 192.462 2,

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Dược-vật tư y tế Gia Lai" ppt (Trang 39 - 42)

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 1 Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn

11. Tài sản lưu động khác 261.544 5,48 192.462 2,

II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH 3.301.712 69,14 3.648.002 67,851.Tài sản cố định hữu hình 2.117.824 44,35 3.530.627 65,67 1.Tài sản cố định hữu hình 2.117.824 44,35 3.530.627 65,67 -Nguyên giá 2.585.325 54,14 4.374.556 81,36 - Giá trị hao mịn luỹ kế (467.501) (9,79) (843.929) (15,70) 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

3.Dự phịng giảm giá CKĐTNH

4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.110.058 23,24 66.482 1,24 5.Chi phí trả trước dài hạn 73.831 1,55 50.893 0,95 TỔNG TÀI SẢN 4.775.621 100,00 5.376.481 100,00

các khoản mục tiền đã cĩ sự thay đổi về kết cấu, tiền tại quỹ tăng 0,04%, tiền gửi ngân hàng giảm 0,01%. Tiền mặt tại quỹ của cơng ty kỳ 2 tăng 1.042.000 đồng so với kỳ 1, tỉ lệ tăng 58,94%. Tuy nhiên tiền gửi ngân hàng giảm đi rất nhiều so với trước 2.989.000 đồng, tỉ lệ giảm 82,09% làm cho vốn bằng tiền của cơng ty giảm 1.947.000 đồng (2.989.000 – 1.042.000) tức đã giảm 6% so với trước. Cơng ty đã sử dụng tiền gửi ngân hàng để bù đắp vào tiền mặt tại quỹ để làm tăng tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lượng tiền của kỳ 2 khơng được bơm vào mà lại ít đi, đây là chiến lược tận dụng tiền của cơng ty.

- Các khoản phải thu: trong phần này ta chỉ chú trọng xem xét khoản mục phải thu khách hàng và phải thu khác, đĩ là 2 khoản mục rất được quan tâm của cơng ty. Đầu kỳ 1 khoản phải thu khách hàng là 218.604.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng 6,64% trong tổng giá trị tài sản, cuối kỳ 1 thì khoản phải thu khách hàng là 931.313.000 đồng chiếm tỉ trọng 19,50%, cuối kỳ 2 khoản phải thu khách hàng là 859.308.000 chiếm tỉ trọng 15,98%, điều này chứng tỏ cơng ty đã cố gắng trong việc thu hồi các nguồn vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên khoản phải thu khác tăng rất nhiều. Nếu đầu kỳ 1 khoản phải thu khác là 3.000.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng rất nhỏ, cuối kỳ 1 khoản phải thu khác là 5.803.000 đồng chiếm tỉ trọng 0,12%, cuối kỳ 2 phải thu khác là 399.359.000 đồng chiếm tỉ trọng 7,45%, tăng rất nhiều so với kỳ trước (gần 67 lần so vĩi kỳ 1), đây là lượng tiền mà cơng ty thế chấp lại khi vay dài hạn nên khơng thể thu hồi nhanh được.

- Hàng tồn kho kỳ 2 giảm so với kỳ 1 là 19.414.000 hay giảm 35,06%. Về mặt kết cấu hàng tồn kho kỳ 1 chiếm tỉ trọng 1,16% thì sang kỳ 2 giảm chỉ cịn 0,67% tức đã giảm 0,49% về mặt kết cấu. Nguyên nhân hàng tồn kho giảm là do Cơng ty đã chủ động hơn về mặt sản xuất, cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Mặt khác, hàng tồn kho của cơng ty chủ yếu là vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, cho nên việc giảm hàng tồn kho vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất là dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp cơng ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Tuy nhiên hàng tồn kho khơng phải ít là tốt mà cịn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý.

- Tài sản lưu động khác của kỳ 2 giảm 132.081.000 đồng so với kỳ 1, tỉ trọng giảm 3,07% (5,48 – 2,41) do giảm các khoản tạm ứng. Đây là dấu hiệu tốt của cơng ty, chứng tỏ khả năng quản lý kinh doanh đã chủ động hơn.

 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 346.290.000 đồng. Cụ thể ta xét chỉ tiêu tỉ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

 kỳ 1

Tỷ suất đầu tư = 3.301.112.000 x 100% 4.775.621.000

= 69,14%  kỳ 2

Tỷ suất đầu tư = 623.351.000 x 100% 5.836.242.000

[

= 67,85%

So với kỳ 1 tỉ suất đầu tư kỳ 2 của cơng ty đã giảm 1,29% (69,14 – 67,85). Cơng ty đã đi vào hoạt động ổn định và đã đầu tư thêm cơng nghệ mới, minh chứng là tài sản cố định tăng 1.412.803.000 đồng hay tăng 66,71% so với kỳ 1, trong khi chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 1.043.576.000 đồng tỉ lệ giảm 94,01%. Như vậy cơng ty phải tập trung sản xuất mạnh vào những kỳ tiếp theo nhưng trước hết cơng ty nên hợp lý hố và phân bổ lại cơ cấu tài sản phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại, phát huy hiệu quả cơng suất tài sản cố định mà cơng ty đã đầu tư.

Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản cĩ những biến động rõ nét so với kỳ 1. Tỉ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1,19% trong tổng giá trị tài sản, trong đĩ nổi trội là sự tăng nhanh của khoản phải thu khác tỉ trọng tăng 4,31%, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm nhẹ 1,29% về mặt kết cấu. Trong kỳ 2 các cơng trình xây dựng của cơng ty đã hồn thành nên tài sản cố định đã tăng đáng kể 66,71%, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản cũng giảm mạnh 94,01%. Qua đĩ ta cĩ thể thấy: mặc dù trong kỳ 2 hoạt động khơng hiệu quả, Cơng ty phải chịu lỗ nhưng với chiến lược lâu dài Cơng ty đã mạnh dạng mở rộng qui mơ nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh trạnh trên thương trường. Do đĩ, trong những kỳ sau cơng ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả hơn, đồng thời chú ý đến việc thu hồi cơng nợ để đạt doanh thu và lợi nhuận mong muốn.

3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn

BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN

[

Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong kỳ 1 cứ 100 đồng tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 70,68 đồng ( trong đĩ nợ ngắn hạn là 47,35 đồng, nợ dài hạn là 23,33 đồng ) và vốn chủ sở hữu là 29,32 đồng. Kỳ 2 cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 92,47 đồng ( trong đĩ nợ ngắn hạn là 48,24 đồng, nợ dài hạn là 44,23 đồng ) nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu là 7,53 đồng. Như vậy, kết cấu về nguồn vốn kỳ 2 cĩ sự thay đổi so với kỳ 1. Tỉ trọng nợ phải trả kỳ 2 tăng 21,79% so với kỳ 1 (92,47 – 70,68) trong đĩ nợ ngắn hạn biến động khơng lớn chỉ tăng 0,89% về mặt kết cấu mà thơi, cịn nợ dài hạn đã tăng đáng kể 20,90% (44,23 – 23,33) về mặt kết cấu. Nợ dài hạn tăng là do cơng ty chú trọng đầu tư mở rộng qui mơ sản xuất, đầu tư thiết bị mới phục vụ cho quá trình sản xuất. Nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu kỳ 2 giảm 995.322.000 đồng, tức đã giảm 71,08% so với kỳ 1. Nếu xét tỉ suất tự đầu tư thì tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm 21,79% (29,32 – 7,53), nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối kỳ 2 giảm 999.3222.000 đồng. Điều này cho thấy tình hình tài chính của cơng ty chưa tốt, cơng ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Kết luận: NGUỒN VỐN Kỳ 1 Kỳ 2 Giá trị % Giá trị % I. NỢ PHẢI TRẢ 3.375.404 70,68 4.971.585 92,47 1. Nợ ngăn hạn 2.261.404 47,35 2.593.585 48,24 - Vay ngắn hạn 771.807 16,16 907.827 16,89 - Phải trả cho người bán 1.011.154 21,17 516.907 9,62 - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước

- Phải trả cho người lao động 314.327 6,58 297.084 5,53- Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 3,44 871.704 16,21 - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 3,44 871.704 16,21 2. Nợ dài hạn 1.114.000 23,33 2.378.000 44,23 - Vay dài hạn 1.114.000 23,33 2.378.000 44,23 - Nợ dài hạn

II. NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.217 29,32 404.895 7,531.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 24,47 1.168.755 21,74 1.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 24,47 1.168.755 21,74 - Vốn gĩp

-Thặng dư vốn 1.168.755 24,47 1.168.755 21,74 - Vốn khác

2. Lợi nhuận tích luỹ3.Cổ phiếu mua lại 3.Cổ phiếu mua lại 4.Chênh lệch tỷ giá

5. Các quỹ của doanh nghiệp trong đĩ: Quỹ khen thưởng, phúc lợi trong đĩ: Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Dược-vật tư y tế Gia Lai" ppt (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w