0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Quy tắc nhân xác suất

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT (Trang 38 -39 )

D. Hướng dẫn giải hay đáp số

c) Quy tắc nhân xác suất

Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau thì ta cĩ : P(AB) = P(A).P(B)

Một cách tổng quát : : Cho k biến cố A1 , A2 , . . . , Ak độc lập với nhau thì ta cĩ P(A1A2. . . Ak ) = P(A1).P(A2). . . . P(Ak)

B. Giải tốn

Dạng 1 :Nhận biết biến cố hợp,biến cố xung khắc,biến cố đối,biến cố giao,biến cố độc lập

Ví dụ 1 : Chọn ngẫu nhiên một học sinh của lớp 11 D trường LHP.Gọi A là biến cố “Bạn đĩ là học sinh giỏi Văn “ và B là biến cố “ Bạn đĩ là học sinh giỏi ngoại ngữ Anh Văn “

a) A và B cĩ phải là hai biến cố xung khắc hay khơng? b) Biến cố A

B là gì ?

Giải

a) A và B là 2 biến cố khơng xung khắc vì một học sinh cĩ thể vừa giỏi Văn hoặc vừa giỏi Anh Văn

b) Biến cố A

B là “ Bạn đĩ là học sinh giỏi Văn hoặc giỏi Anh Văn”

Ví dụ 2 : Mơt hộp đựng 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi . Gọi A là biến cố “Chọn được 2 bi xanh” , B là biến cố “ Chọn được 2 bi đỏ và C là biến cố “ Chọn được 2 bi vàng”

a) Các biến cố A,B,C cĩ đơi một xung khắc khơng? b) Biến cố “ Chọn được 2 viên bi cùng màu là?

c) Hai biến cố E “ chọn được 2 bi cùng màu “ và F “ chọn được 2 bi khác màu là 2 biến cố gì?

Giải

a) Các biến cố A,B,C đơi một xung khắc

b) Biến cố A∪ ∪B Clà “ chọn được 2 viên bi cùng màu

Ví dụ 3 : Gieo một con súc sắc liên tiếp hai lần .Gọi A là biến cố “lần gieo thứ nhất được số chẵn”,B là biến cố “lần gieo thứ hai được số lẻ” .

a) Hai biến cố A và B độc lập khơng? b) Giao của hai biến cố A và B là biến cố gì? Giải

a) Hai biến cố A và B độc lập vì việc xảy ra hay khơng xảy ra của biến cố A khơng làm ảnh hưởng tới việc xảy ra hay khơng xảy ra của biến cố B b) Giao của hai biến cố AB là biến cố “ lần gieo thứ nhất được số chẵn và lần gieo thứ hai được số lẻ”

Dạng 2 : Dùng quy tắc cộng xác suất

P A( ∪B)=P A( )+P B( )

với A và B là hai biến cố xung khắc

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT (Trang 38 -39 )

×