Vị trí trục chính vă câc trục cơ bản của câc cơng trình hoặc nhă thường được bố trí từ câc điểm của lưới tọa độ xđy dựng vă câc điểm khống chếđo đạc chính.
III.1. Bố trí theo lưới tọa độ xđy dựng:
Khi bố trí từ câc điểm của lưới tọa độ xđy dựng, ta dùng phương phâp tọa độ vuơng. Muốn vậy, cần phải xâc định lượng tăng tọa độ của câc điểm trục đối với câc đỉnh ơ lưới tọa độ gần nhất. Giả sử ta cĩ lượng tăng tọa độ của câc điểm A/1 đối với đỉnh 8 của lưới tọa độ lă:
Δx = 635.00 - 600.00 = +35.00m
Δy = 860.00 - 800.00 = +60.00m
Điểm A/8 đối với đỉnh 9 của lưới tọa độđĩ lă: Δx = 635.00 - 600 = +35.00m
Δy = 940.00 - 1000.00 = -60.00m
Theo câc lượng tăng đĩ, dựa văo câc điểm đỉnh 8, 9 vă câc cạnh lưới tọa độ qua nĩ ở thực địa ta cĩ thể xâc định được câc điểm A/1 vă A/8. Chú ý rằng, khi xâc định câc điểm theo phương phâp tọa độ vuơng gĩc, nín đặt đoạn thẳng dăi hơn theo cạnh lưới tọa độ, cịn đoạn thẳng ngắn hơn theo hướng vuơng gĩc với nĩ.
Đối với những khu nhă hoặc cơng trình cĩ gĩc độ rõ răng cĩ thể từ một điểm vă một hướng trục đầu tiín theo gĩc độ vă khoảng câch giữa câc điểm đê được thiết kế của nhă hoặc cơng trình để bố trí liín tiếp câc điểm đĩ nếu sai số bố trí liín tiếp nằm trong phạm vi cho phĩp.
Giả sử muốn xâc định điểm E/1 ta đặt mây tại điểm A/1 ngắm điểm A/8 rồi quay ống kính một gĩc 900 về phía điểm cần xâc định. Cũng trín hướng năy, theo thiết kế dùng thước đo khoảng câch từ A/1 đến E/1 ta sẽ xâc định được điểm E/1.
4 3 7 9 5 8 6 10 +18000 +18500 -2500 -3000 A B C D E x' y' x' y' x' y' x' y' a a' e d d' Hình XI-2
Băi giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến
Để cốđịnh câc trục, người ta thường xâc định câc điểm dĩng (khoảng câch giữa điểm trục vă điểm dĩng cĩ thể dăi hoặc ngắn tùy theo điều kiện thi cơng nhưng khơng được ngắn hơn khoảng câch ngắn nhất đê qui định).
Do quâ trình xđy dựng, giữa câc điểm trục đối diện với nhau cĩ thể khơng thơng suốt. Vì vậy, ở mỗi đầu trục ta xâc định hai mốc dĩng.
III.2. Bố trí theo lưới đường chuyền hoặc lưới tam giâc:
Bố trí trục từ câc điểm của lưới đường chuyền hoặc lưới tam giac, ta thuờng dùng phương phâp tọa độ một cực. Muốn vậy trước hết cần phải tính những số liệu gĩc vă khoảng câch cần thiết, lập sơ đồ bố trí từ câc cạnh đường chuyền hoặc tam giâc gần nhất. Để xâc định điểm I (hình X-3) của tịa nhă ta phải:
- Từ tọa độ câc điểm M, N vă I, ta tính ngược tọa độ ra gĩc định hướng của câc cạnh MN, MIvă khoảng câchMI. Sau đĩ từ câc gĩc định hướng ta tính được gĩc bằng β.
- Từ tọa độ câc điểm MI vă II, ta tính được gĩc γ.
- Đặt mây tại điểm M, bố trí gĩc bằng β vă theo khoảng câch d ta sẽ xâc định được điểm II. Ngoăi phương phâp níu trín ta cĩ thể bố trí câc điểm trục vă câc điểm khâc của nhă hoặc cơng trình ra thực địa bằng phương phâp giao hội gĩc hoặc giao hội cạnh.
III.3. Bố trí điểm từ câc địa vật cốđịnh:
Việc bố trí câc nhă hoặc cơng trình giữa câc địa vật cố định được tiến hănh bằng phương phâp đồ giải với bản đồ địa hình tỷ lệ từ 1:2000 đến 1:500. Để bố trí trục I-IV của nhâ C theo câc nhă A vă B ta cần vạch vă đo trín bản đồ câc khoảng câch a, b, c vă d (cần tính đến sự co giản của giấy). Sau đĩ theo tỷ lệ bản đồ tính ra khoảng câch tương ứng ở thực địa (hình XI-4).
Việc bố trí nhă theo câch năy cĩ thể dẫn đến câc sai lệch lớn, vì tất cả kích thước đều lấy từ bản đồ. Do đĩ người ta thường dùng phương phâp năy
để bố trí câc nhă hoặc cơng trình riíng lẻ mă yíu cầu độ chính xâc khơng cao. III.4. Bố trí chi tiết câc trục nhă vă cơng trình:
Sau khi dựng xong câc trục cơ bản của nhă hoặc cơng trình người ta tiến hănh dựng câc trục trung gian. Trong thực tế người ta thường dùng câc giâ định vịđể dựng câc trục trung gian.
Câc giâ định vị thường lăm tạm thời bằng gỗ hoặc vân được đặt xung quanh nhă, câch câc trục cơ bản của nhă một khoảng năo đĩ. Câc giâ định vị cĩ thể lăm liín tục (khung định vị) như hình XI- 5a, hoặc theo từng đoạn như hình XI-5b, theo từng cột như hình XI-5c. Câc cạnh của giâ định vị phải thẳng, song song với trục cơ bản vă nằm ngang.
III b a a b IV I II B γ β αMN αMI N M Hình XI-3 d A B C a b c II III I IV Hình XI-4
Băi giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến
Muốn lăm câc giâ, trước hết ta dùng mây kinh vĩđể dựng câc cạnh song song với câc trục cơ bản vă câch câc trục cơ bản một khoảng nhất. Mặt khâc, khoảng câch mĩp ngoăi hố mĩng so với mĩp trong của hố mĩng phụ thuộc văo độ dốc vă độ sđu của hố. Chẳng hạn với độ dốc của hố lă 1,5m; độ sđu của hố lă 2m, thì khi đĩ mĩp ngoăi mĩp ngoăi hố mĩng câch mĩp trong hố mĩng lă 3m. Vậy vậy, câc cạnh song song đểđặt giâ định vị phải câch mĩp trong của hố mĩng lă 3m.
Nếu lăm giâ định vị liín tục, đặt theo câc trục song song với chiều ngang vă dọc, thì cứ câch 3m người ta đặt một cọc chơn sđu độ 1÷1,2m, phần trín nhơ lín mặt đất khoảng 0,8m, sau đĩ dùng vân dầy 40-50mm đĩng ốp văo mặt ngoăi của câc cột đĩ, nhưng phải đảm bảo điều kiện lă mĩp trín của vân nằm ngang. Muốn vậy, trước hết ta vạch câc điểm cùng độ cao trín câc cột bằng mây đo cao, đồng thời trín giâ định vị ta dùng mây kinh vĩđể xâc định câc trục cơ bản của nhă hoặc cơng trình.
Cịn câc trục trung gian được xâc định trực tiếp văo mĩp trín của vân theo câc khoảng câch đê thiết kế bằng thước thĩp.